CHÂU THỨ NHÌ

Một phần của tài liệu HOC CO TIEN HOA TOAN TAP (Trang 160 - 161)

- Ba là : có từthiện không ?

2. CHÂU THỨ NHÌ

Châu thứ nhì tên Thánh là Plaska (Continent hyberboréen) xin gọi là Cực Lạc Thanh Châu.

Nó ớ phía Bắc Á Châu nối liền cù Lao Groenland và Kamtchatka, phía Nam là mênh mông đại hải. Khí hậu nhiệt đới.

Khi giống dân thứ ba sanh ra được ít lâu cốt trái đất nghiêng. Khí hậu ở Bắc cực hóa ra lạnh lẽo. Những Nhánh cũa Giống dân thứ hai còn lại và một phần của giống dân thứ ba đều chết hết!

MỘT BẰNG CHỨNG CỤ THỂ CHỨNG MINH RẰNG KHI XƯA Ở BẮC CỰC KHÍ HẬU MIỀN NHIỆT-ĐỚI Ở BẮC CỰC KHÍ HẬU MIỀN NHIỆT-ĐỚI

HÃY PHÁ VỠ NHỮNG THÀNH KIẾN SAI LẦM

…Cũng về thời tiết, phần đông dân chúng đều nghĩ rằng Bắc- Cực là một vùng lạnh lẽo nhứt và tuyết rơi quanh năm, thành kiến nầy có lẽ dựa vào sự kiện một quốc gia càng xa xích đạo chừng nào thì càng

lạnh chừng nấy. Nhưng Bắc Cực là một miền khô ráo, không lạnh lắm và ít có tuyết rơi; số tuyết rơi ở Virginie nhiều hơn ở Bắc Cực và ở Montana (Huê Kỳ) lạnh hơn miền Bắc Cực 6 độ, cũng như ở Reykjavik, một thành phố cạnh Bắc Băng Dương, nhiệt độ cao hơn Nữu Ước (New- York).

Bắc Cực không phải là một vùng quanh năm u tối. Vì quanh năm có trăng và ánh trăng phản chiếu trên những tảng đá có thể giúp những nhà thám hiểm đọc sách dễ dàng. CŨNG KHÔNG PHẢI LÀ MỘT VÙNG VẮNG VẼ KHÔNG SANH VẬT, VÀO MÙA HÈ, CÓ KHI NÓNG ĐẾN 35 ĐỘ, KHÔNG KÉM GÌ SÀIGON VÀ TỪNG ĐÀN BÒ, NAI ĐÃ SỒNG ĐƯỢC NHỜ Ở NHỮNG CÁNH ĐỒNG MÊNH MÔNG ĐẦY HOA CỎ.

Các quốc gia như Anh, Pháp, Nhựt, Nga đều có đặt nhiều căn cứ khảo cứu khoa học và quân sự. CÁC NHÀ BÁC HỌC ĐÃ TRỒNG ĐƯỢC TRÁI SU, KHOAI TÂY VÀ CẢ HOA HỒNG, HOA LAN VÀ THEO HỌ, Ở DƯỚI NƯỚC CÓ NHIỀU CÁ VÀ CÁC GIỐNG VẬT KHÁC Ở MIỀN NHIỆT ĐỚI.

(Trích trong Tạp chí “Thời Nay” số 93 ngày 1-8-1963. Xin tác giả thứ lỗi vì tôi đã mất số nầy nên không nhớ tên đặng để vô đây)

Một phần của tài liệu HOC CO TIEN HOA TOAN TAP (Trang 160 - 161)