THAM-THIỀN MỘT ĐỨC TÁNH Có một định-luật thiên-nhiên mà :

Một phần của tài liệu HOC CO TIEN HOA TOAN TAP (Trang 61 - 63)

Có một định-luật thiên-nhiên mà : a. Hoặc người ta không biết.

b. Hoặc biết mà hay quên.

Ấy là : Khi con người tập-trung tư-tưởng vào mộtđức tánh nào thì đức tánh đó dần dần thành ra một phần đức tánh nào thì đức tánh đó dần dần thành ra một phần tử tánh nết mình, rồi về sau đức tánh đó biểu-lộ một cách tự-động không khó-khăn chút nào.

Vậy thì ta hãy áp-dụng định-luật nầy trong công-việcxây-dựng tánh-nết của ta, và ta phải kiên-tâm, trì chí tuân theo xây-dựng tánh-nết của ta, và ta phải kiên-tâm, trì chí tuân theo một cách triệt-để.

PHƯƠNG-PHÁP TẬP-LUYỆN

Sớm mai, sau khi thức dậy, rửa mặt rồi thì ngồi suy-nghĩđến một Đức-tánh nào mà mình muốn có rồi tập-trung tư- đến một Đức-tánh nào mà mình muốn có rồi tập-trung tư- tưởng vào Đức-tánh đó trong 5, 10 phút tùy theo sức chủ-ý của mình.

Thí-dụ : Tập tánh trong sạch.

Phải trong sạch về 3 phương-diện :a. Tư-tưởng. a. Tư-tưởng.

b. Lời nói.c. Việc làm. c. Việc làm.

Ba đức-tánh nầy là ba sợi dây liên-kết người chí-nguyệnmột mặt với Sư-Phụ y, một mặt với nhân-loại. một mặt với Sư-Phụ y, một mặt với nhân-loại.

Ba sợi dây nịch lưng của người Bà-La-Môn tượng-trưng bađức tánh nầy : đức tánh nầy :

Chúng cũng tượng-trưng :

1. Ba Ngôi của Đức Thượng-Đế . . .2. Ba Ngôi của con người. 2. Ba Ngôi của con người.

3. Ba cõi – Tam-Giới (Hạ-Giới, Trung-Giới, Thượng-Giới).4. Ba trạng-thái của Tâm-Thức : 4. Ba trạng-thái của Tâm-Thức :

b. Tâm-thức trung bình.c. Tâm-thức cao siêu. c. Tâm-thức cao siêu.

Trong Đạo Bát-Chánh, Phật để :

Chánh Tư-Duy : Tư-tưởng chơn-chánh. Chánh ngữ : Lời nói chơn-chánh. Chánh ngữ : Lời nói chơn-chánh. Chánh-nghiệp : Việc làm chơn-chánh.

Cổ Ba-Tư Giáo hay là Thiện-Ác-Nhị-Nguyên Giáo cũng lấy3 đức-tánh nầy làm căn-bản. 3 đức-tánh nầy làm căn-bản.

“Lòng sùng-đạo và trong sạch trong tư-tưởng, trong lờinói và trong việc làm, đó là nguyên-tắc tóm-lược đúng hơn nói và trong việc làm, đó là nguyên-tắc tóm-lược đúng hơn hết. Thiện-Ác-Nhị-Nguyên Giáo”.

“Piété et pureté en pensées, en paroles et en actions, telest le principe qui résume le mieux la religion Mazdéisme”. est le principe qui résume le mieux la religion Mazdéisme”.

(Le Mazdéisme-L’Avesta par De Lafont-Edition Chamuel1897 page 328). 1897 page 328).

Phải giữ cảm-giác của buổi tham-thiền trọn ngày. Khi tara ngoài đời đặng làm việc bổn-phận thì phải nhớ thực-hiện ra ngoài đời đặng làm việc bổn-phận thì phải nhớ thực-hiện những điều đại-khái sau đây :

Một phần của tài liệu HOC CO TIEN HOA TOAN TAP (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(180 trang)
w