4. Đối tượng vă phạm vi nghiín cứu của đề tăi
2.2.3.3. Hiệu quả kinh tế, xê hội của câc trang trại
a) Hiệu quả kinh tế
Khi tiến hănh câc hoạt động kinh tế nói chung vă sản xuất kinh doanh nói riíng thì vấn đề cốt lõi lă hiệu quả kinh tế mang lại. Hiệu quả kinh tế lă điều kiện sống còn vă vấn đề cốt yếu để tồn tại vă phât triển. Đđy chính lă động lực để câc chủ cơ sở sản xuất kinh doanh nói chung vă câc chủ trang trại nói riíng mở rộng phât triển sản xuất - kinh doanh. Đặc biệt, đối với câc trang trại mới hình thănh vă phât triển, kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Bảng 2.20: Câc chỉ tiíu phản ânh hiệu quả kinh tế của câc trang trại
Đơn vị: Triệu đồng Loại hình trang trại Số trang trại Hiệu suất Chi phí trung gian (lần) Năng suất Lao động (triệu đồng/lao động) Hiệu suất Vốn sản xuất (lần) Hiệu quả sử dụng đất ( triệu đồng/ha)
GO/IC VA/IC GO/LĐ VA/LĐ GO/V VA/V GO/DT VA/DT 1. Cđy HN 25 1.6539 0.6539 26108.58 10322.2 1089.05 430.56 9958.4 3937.12 2. Cđy LN 36 1.2923 0.2923 26439.32 5980.32 1105.85 250.13 10049 2273.01 3. KDTH 16 1.3776 0.3776 26173.32 7174.76 1115.35 305.75 9986.7 2737.61 4. NTTS 3 1.3241 0.3241 56320.25 13785.6 1163.10 284.69 93555 22899.6 TỔNG SỐ 80 1.4103 0.4103 24772.09 7207.33 1108.25 322.44 11000 3200.28
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007
Xĩt về diện tích đất đai của câc trang trại ở huyện Phong Điền thì bình quđn 1 ha đất tạo ra được 11,00 triệu đồng tổng giâ trị sản xuất vă 3,2 triệu đồng giâ trị gia tăng. So với bình quđn chung toăn tỉnh (xem phụ lục) thì hiện vẫn còn quâ thấp hơn, nhưng trong một văi năm tới, khi câc diện tích cao su, rừng trồng đưa văo khai thâc, lúc đó tổng giâ trị sản xuất vă giâ trị gia tăng lín thì tỷ số năy sẽ cao hơn. Xĩt theo từng loại hình thì trang trại nuôi trồng thuỷ sản có hiệu quả sử dụng đất đai cao nhất, trung bình cứ 1 ha của trang trại nuôi trồng thuỷ sản tạo ra 93,55 triệu đồng tổng giâ trị sản xuất vă 22,89 triệu đồng giâ trị gia tăng, điều năy cho thấy tuy diện tích của câc trang trại nuôi trông thuỷ sản không lớn, nhưng do được đầu tư theo chiều sđu, cđy con có giâ trị cao nín doanh thu lớn vă dẫn đến giâ trị gia tăng cao. Tiếp đến lă trang trại trồng cđy lđu năm, mă chủ yếu hiện nay lă cao su cho hiệu quả sử dụng đất đai cao thứ nhì, cứ 1 ha của trang trại cđy lđu năm cho 10,05 triệu đồng tổng giâ trị sản xuất vă 2,27 triệu đồng giâ trị gia tăng. Điều năy được lý giải như đê trình băy ở trín vì cđy cao su hiện tại diện tích đa số trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, diện tích cđy cho mủ, sản phẩm chính của loại cđy trồng năy lă không nhiều, năng suất đạt thấp, trong một văi năm tới, khi cđy cao su được đưa văo khai thâc đại tră, với thu nhập bình quđn của 1 ha cao su lă từ 200.000 - 300.000 đồng/ngăy thì doanh thu của câc trang trại cđy lđu năm sẽ cao hơn. Câc trang trại kinh doanh tổng hợp có hiệu quả sử dụng đất đai đứng thứ ba, trung bình 1 ha của loại hình năy cho 9,98 triệu đồng tổng giâ trị sản xuất vă 2,73 triệu đồng giâ trị gia tăng. Còn câc trang trại cđy hăng năm có tỷ suất sử dụng đất đai tương đương với loại hình trang trại kinh doanh tổng hợp, trung bình 1 ha đất của trang trại cđy hầng năm tạo ra 9,95 triệu đồng tổng giâ trị sản xuất vă 3,93 triệu đồng giâ trị gia tăng. Qua số liệu điều tra vă khoả sât thực tế, chúng tôi nhận thấy: Loại trang trại KDTH tuy có phât triển kinh doanh nhiều ngănh nghề, cđy con nhưng số lưọng của mỗi loại không lớn, manh múm vă đa phần một số cđy trồng vật nuôi trong thời kỳ đầu tư ban đầu như câc hoạt động dịch vụ chế biến nông sản, tiíu thụ hăng hoâ, kinh doanh vận tải .... Ngoăi ra câc trang trại kinh doanh tổng hợp ở huyện Phong Điền chủ yếu lă trồng rừng nhưng trồng rừng chủ yếu theo
phương thức quảng canh, thiếu sự chăm sóc vă đầu tư theo chiều sđu, do đó hiệu quả sử dụng đất đai thấp. Trong khi đó, loại hình trang trại cđy hăng năm ở Phong Điền chủ yếu thực hiện chuyín trồng câc loại cđy truyền thống, có đầu tư kỹ thuật vă đê có năng suất; sản lượng; giâ trị khâ cao trung bình 1 ha đất của trang trại cđy hăng năm tạo ra 9,95 triệu đồng tổng giâ trị sản xuất nhưng có đến 3,93 triệu đồng giâ trị gia tăng.
Nếu xĩt về hiệu quả sử dụng vốn thì bình quđn một triệu đồng vốn bỏ ra thu được 1,108 triệu đồng doanh thu vă tạo ra được 0,322 triệu đồng giâ trị gia tăng. Trong đó nếu xĩt theo loại hình trang trại thì trang trại cđy hăng năm có hiệu quả sử dụng vốn cao nhất, cứ 1 triệu đồng vốn của loại hình trang trại năy tạo ra 1,089 triệu đồng giâ trị sản xuất nhưng đê có được 0,430 triệu đồng giâ trị gia tăng. Nguyín do như đê trình băy ở trín, câc trang trại hăng năm chủ yếu kinh doanh câc loại cđy con truyền thống, câc trang trại năy có diện tích lớn nín hiệu quả sử dụng vốn cao. Câc trang trại kinh doanh tổng hợp 1 triệu đồng vốn chỉ tạo ra 1,115 triệu đồng GO vă 0,305 triệu đồng VA, trong khi đó mặc dù câc trang trại nuôi trồng thuỷ sản cứ 1 triệu đồng vốn tạo ra được 1,163 triệu đồng GO nhưng chỉ tạo ra được 0,284 triệu đồng VA. Điều năy lă do tỷ suất hăng hoâ của câc trang trại nuôi trồng thuỷ sản cao hơn tỷ suất hăng hoâ của câc trang trại KDTH, giâ trị gia tăng của câc trang trại KDTH hiện cao hơn. Câc trang trại cđy lđu năm có hiệu quả sử dụng vốn thấp, cứ 1 triệu đồng vốn thì tạo ra 1,105 triệu đồng GO nhưng chỉ tạo ra 0,25 triệu đồng VA. Điều năy lă do trong giai đoạn đầu đầu tư của câc trang trại kinh doanh tổng hợp (phần lớn câc trang trại mới thănh lập từ năm 2004 đến nay) đầu tư ban đầu cao, vốn cố định lớn, trong lúc đó mới bước đầu đưa văo hoạt động sản xuất kinh doanh nín câc trang trại năy chưa thể khai thâc hết công suất để tăng doanh thu, nhưng trong thời gian đến, vấn đề năy sẽ được cải thiện hơn.
Xem xĩt yếu tố lao động thì câc trang trại ở huyện Phong Điền trong 1 năm lăm ra 24,772 triệu đồng giâ trị sản xuất vă tạo ra 7,207 triệu đồng giâ trị gia tăng. Trong đó loại hình trang trại nuôi trồng thuỷ sản tạo ra nhiều GO nhất, 1 lao động
trong 1 năm tạo ra 56,32 triệu đồng, tiếp đến lă trang trại cđy lđu năm, trang trại kinh doanh tổng hợp vă lần lượt lă 26,439 triệu đồng, 26,173 vă 26,108 triệu đồng GO.
Nếu xĩt về giâ trị gia tăng thì trang trại nuôi trồng thuỷ sản 1 lao động tạo ra nhiều giâ trị gia tăng nhất mỗi lao động của loại hình năy tạo ra được 13,785 triệu đồng, loại trang trại cđy hăng năm tạo ra 10,322 triệu đồng VA, trong lúc đó mặc dù trang trại KDTH vă cđy lđu năm tạo ra nhiều GO hơn loại cđy hăng năm nhưng chỉ tạo ra được lần lượt: 7,174 triệu đồng VA trín 1 lao động vă 5,98 triệu trín một lao động.
Nếu xĩt về chi phí trung gian, thì trung bình mỗi trang trại ở Huyện Phong Điền cứ 1 triệu đồng chi phí trung gian tạo ra được 1,41 triệu đồng GO vă tạo ra được 0,410 triệu đồng VA. Trong đó trang trại trồng cđy hăng năm có hiệu quả lớn nhất, cứ 1 triều đồng chi phí trung gian tạo ra dược 1,653 triệu đồng GO vă 0,653 triệu đồng VA, tiếp đến lă trang trại KDTH, cứ 1 triệu đồng chi phí trung gian tạo ra được 1,377 triệu đồng GO vă 0,377 triệu đồng VA. Còn trang trại NTTS 1 triệu đồng chi phí trung gian tạo ra được 1,324 triệu đồng GO vă 0,324 triệu đồng VA. Trang trại cđy lđu năm có hiệu quả thấp nhất, 1 triệu đồng chi phí trung gian chỉ tạo được 1,292 triệu đồng GO vă 0,292 triệu đồng VA.
Hiệu quả sử dụng câc nguồn lực trín chỉ có tính tương đối do tính chất của câc loại hình trang trại khâc nhau, sử dụng đất đai vă lao động, vốn, chu kỳ kinh doanh của câc trang trại lại khâc nhau. Trong khi đó khi tính yếu tố năy lại phải cố định câc yếu tố khâc, nhưng thực tế thì câc yếu tố của sản xuất có mối liín hệ biện chứng, liín hoăn lẫn nhau. Vấn đề hiệu quả vă ảnh hưởng của câc yếu tố ta sẽ được xĩt kỹ hơn trong phần câc nhđn tố ảnh hưởng đến trang trại ở nội dung phđn tổ vă phđn tích hăm sản xuất.
Trín cơ sở khảo sât thực tế vă số liệu điều tra câc trang trại tại huyện Phong Điền thì thời gian thănh lập trang trại ở huyện chưa lđu, chủ yếu bắt đầu từ năm 2002, 2003... đến nay, trong lúc đó thời gian kiến thiết vườn cđy, chăn nuôi đại gia súc thời gian tương đối dăi, câc trang trại mới thănh lập chưa chiếm được thị trường, nhưng hầu hết bước đầu câc trang trại đều kinh doanh có hiệu quả, một bộ phận nông
dđn đê khâ lín vă giău có nhờ câc trang trại trồng cđy cao su kết hợp trồng rừng. Thời gian tới, khi câc trang trại đi văo kinh doanh ổn định thì chắc chắn hiệu quả sẽ cao hơn.
b) Hiệu quả xê hội
Mặc dù mới hình thănh vă phât triển có tính tự phât, số lượng tăng nhanh qua từng năm, nhất lă những năm gần đđy khi thị trường gỗ rừng trồng chế biến xuất khẩu tăng vă đặc biệt lă cơn sốt nguyín liệu giấy, câc trang trại ở huyện Phong Điền đê phât triển nhanh về số lượng vă ngăy căng được đầu tư thđm canh cao hơn. Sự phât triển của câc trang trại đê đóng một vai trò hết sức quan trọng cho sự phât triển kinh tế xê hội ở Huyện Phong Điền trong những năm qua, có thể nhìn thấy hiệu quả xê hội thể hiện qua những mặt sau:
Thứ nhất: Sự hình thănh vă phât triển kinh tế trang trại đê tạo nín nền móng mới cho sản xuất nông nghiệp ở hầu hết câc vùng kinh tế của huyện đặc biệt tại câc vùng gò đồi đê được lực lượng lao động kinh tế mới, khai hoang vă phục hoâ. Với kết quả đạt được, đê xâc định được một số cđy trồng vật nuôi chủ lực để đưa việc sản xuất ở huyện đi văo kế hoạch sản xuất vă từng bước tham gia hội nhập văo nền kinh tế của tỉnh, của đất nước vă tham gia văo kinh tế thị trường phât triển.
Thứ hai: Kinh tế trang trại đê phât triển nhanh về số lượng, đa dạng về hình thức tổ chức sản xuất, phât huy được lợi thế của vùng kinh tế đê được xâc định trong Quy hoạch tổng thể phât triển kinh tế xê hội của huyện, nđng cao đời sống của người nông dđn, từng bước thoât nghỉo vă vươn lín lăm giău. Tạo ra vùng sản xuất chuyín canh vă vùng nguyín liệu bền vững cho câc nhă mây chế biến lđm sản ở Thừa Thiín Huế. Theo tiíu chí phđn loại thống nhất chung của cả nước ban hănh theo Thông tư số 74/2003/TT-BNN sửa đổi bổ sung Thông tư Liín tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK, về tiíu chí phđn loại kinh tế trang trại, so với năm 2003 thì đến nay số trang trại ở huyện Phong Điền đê có 129 đứng đầu toăn tỉnh. Trong quâ trình phât triển, câc trang trại có sự chuyển dịch theo hướng trồng cđy công nghiệp lđu năm kết hợp trồng rừng, đặc biệt lă cđy cao su sang đa dạng hoâ sản xuất, phần lớn đều hướng đến phât triển trang trại theo hướng KDTH.
Thứ ba: Phât triển kinh tế trang trại vùng gò đồi góp phần khai thâc diện tích đất trống, đồi núi trọc, câc vùng đất bạc mău bị sói mòn trước đđy, câc sông suối, hồ nước ở câc thung lũng... đưa văo sản xuất nđng cao hiệu quả sử dụng đất đai, thúc đẩy quâ trình chuyển đổi cơ cấu cđy trồng vật nuôi nói riíng vă cơ cấu kinh tế vùng nói chung, tạo ra sự đột phâ trong phât triển kinh tế, nđng cao đời sống cho người dđn. Mặt khâc kinh tế trang trại ở vùng gò đồi ở huyện Phong Điền phât triển tạo ra vùng nguyín liệu ổn định cho câc nhă mây chế biến lđm sản trín địa băn hoạt động tốt đê hạn chế được tình trạng khai thâc rừng bừa bêi như trước đđy.
Thứ tư: Nhiều trang trại đê ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật văo sản xuất, sản phẩm hăng hoâ vă thu nhập của trang trại ngăy căng cao. Kinh tế trang trại ở huyện Phong Điền phât triển, câc chủ trang trại cũng học hỏi được nhiều về kỹ thuật sản xuất trồng rừng vă cđy công nghiệp dăi ngăy, đặc biệt lă cđy cao su, NTTS, sử dụng mây móc chế biến vă nông cụ. Nđng cao công tâc quản lý, kỹ năng quản trị, kỹ năng nắm bắt thông tin kỹ thuật, thông tin thị trường, quản lý đất đai; lao động; vật tư; tiền vốn... rỉn luyện cho câc chủ trang trại thói quen nhạy cảm với thị trường, chính xâc vă phản ứng mau lẹ với môi trường sản xuất, kinh doanh. Mặt khâc kinh tế trang trại phât triển góp phần tích cực văo việc cải thiện, nđng cao đời sống nông dđn, xđy dựng nông thôn mới ở huyện, những vùng đất hoang hoâ nay đê thănh những cânh rừng xanh tốt tạo nín môi trường sống tốt hơn.
Sự phât triển sản xuất của câc trang trại tất yếu sẽ dẫn đến tình trạng thuí mướn lao động. Một số nông dđn sau khi giải quyết xong mùa vụ của gia đình có thể tìm việc lăm thím ngay tại lăng xê, không phải ùn ùn kĩo về thănh thị. Lợi ích của xê hội vă câ nhđn được thực hiện, kinh tế hăng hoâ phât triển tạo điều kiện cho người nông dđn mở mang giao tiếp, trao đổi với thănh thị vă câc vùng kinh tế khâc về văn hoâ, lối sống, hoă nhập với cuộc sống văn minh, hiện đại.
Thứ năm: Kinh tế trang trại của huyện phât triển góp phần văo việc trồng vă bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, trồng mới, quản lý khoanh nuôi rừng đặc sản, rừng kinh doanh. Nhiều diện tích hoang hoâ, đất trống, đồi núi trọc đê được câc chủ trang trại đầu tư biến thănh rừng kinh tế, vườn cđy cao su, cđy ăn quả, ao nuôi câ mỗi năm đem lại hăng chục triệu đồng.