4. Đối tượng vă phạm vi nghiín cứu của đề tăi
1.3.2.2. Xu hướng phât triển kinh tế trang trại
* Xu hướng phât triển kinh tế trang trại của câc nước trín thế giới
Hiện nay, do quâ trình công nghiệp hoâ mạnh mẽ đê tâc động văo nông nghiệp, lă điều kiện để nông nghiệp chuyển sang sản xuất hăng hoâ phù hợp với nhịp độ phât triển công nghiệp. Kinh tế trang trại lă một trong những hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với điều kiện sản xuất trong nông nghiệp, đâp ứng với yíu cầu công nghiệp hoâ, nó có nhiều lợi thế trong sản xuất kinh doanh nín đê nhanh chóng phât triển. Ở câc nước phât triển nền nông nghiệp chủ yếu lă kinh tế trang trại, hăng năm sản xuất từ 60 - 90% khối lượng nông sản của cả nước [19] vă đê phât triển theo xu hướng:
+ Tích tụ vă tập trung sản xuất: Chủ yếu lă tích tụ vốn, ở những nơi có điều kiện thì bao gồm cả việc tập trung ruộng đất để đầu tư mở rộng sản xuất, chủ yếu lă đầu tư theo chiều sđu, tức lă đầu tư theo hướng thđm canh, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật văo sản xuất.
+ Chuyín môn hoâ sản xuất, hướng ra thị trường trong vă ngoăi nước: tức lă bố trí sản xuất một số sản phẩm hăng hoâ chính, có giâ trị cao phù hợp với yíu cầu của thị trường vă với điều kiện sản xuất của mình kết hợp với sản xuất một số loại sản phẩm bổ sung để hỗ trợ cho sản phẩm chính.
+ Nđng cao trình độ kỹ thuật, thđm canh vă chuyín môn hoâ sản xuất: lă xu hướng tất yếu gắn liền với nđng cao năng suất lao động, năng suất cđy trồng vật nuôi.
+ Hợp tâc vă cạnh tranh: Câc trang trại phải hợp tâc với nhau để giúp nhau giải quyết tốt hơn những vấn đề sản xuất kinh doanh, cung ứng vật tư... đồng thời phải cạnh tranh với câc tổ chức kinh tế khâc để có thể tiíu thụ nông sản phẩm lăm ra với giâ cả hợp lý để có tích luỹ, tâi sản xuất mở rộng.
* Xu hướng phât triển kinh tế trang trại nước ta
Việt Nam đang trong quâ trình công nghiệp hoâ, con đường hình thănh vă phât triển của kinh tế trang trại cũng không nằm ngoăi quy luật của câc nước đê trải qua, câc trang trại đê vă đang phât triển theo xu hướng sau:
a) Tích tụ vốn vă tập trung đất đai:
Sự phât triển của câc trang trại gắn liền với quâ trình tích tụ vốn vă tập trung đất đai. Hộ nông dđn phải tập trung đất đai với quy mô nhất định mới có điều kiện sản xuất hăng hoâ. Việc tích tụ vă tập trung đất đai tuỳ thuộc văo khả năng đất đai nhiều hay ít, thuận lợi hay khó khăn vă nếu những người có điều kiện muốn nhận để sản xuất nông nghiệp thì nín giao.
Đối với những vùng đất đai có ít khó khăn, có nhiều người muốn nhận để sản xuất nông nghiệp, thì tuỳ theo diện tích đất đai vă số người muốn nhận mă quyết định cụ thể.
Đối với những vùng đất đai có điều kiện thuận lợi mă nhiều người muốn nhận để sản xuất nông nghiệp, nhưng diện tích đất đai ít thì cho thầu nhận khoân công khai.
Đối với câc chủ dự ân đầu tư khai thâc trồng mới cđy lđu năm rồi khoân lại cho câc chủ hộ địa phương chăm sóc, phđn phối theo sản phẩm nín cho họ thuí đất để sản xuất nông nghiệp ổn định vă lđu dăi theo Luật định.
Những trang trại hiện sử dụng đất đai quâ mức hạn điền nhưng sản xuất có hiệu quả thì nín để cho họ tiếp tục sử dụng. Những trang trại sử dụng đất hoang hoâ, đất đồi núi văo sản xuất nông nghiệp đề nghị không phải nộp thuế phụ thu ít nhất 10 năm, kể cả phần đất vượt mức hạn sau khi khai hoang.
Những điều kiện níu trín nhằm khuyến khích quâ trình tập trung đất đai để phât triển trang trại, có ý nghĩa quan trọng tạo điều kiện đi văo tích tụ tập trung, đồng thời lă tiền đề để chuyển từ nông hộ trở thănh trang trại một câch thuận lợi. Tuy nhiín, giải quyết tình trạng đất đai manh mún lă vấn đề phức tạp, phải dựa văo sự tự nguyện của nông dđn vă có phương hướng chuyển đổi ruộng đất lđu dăi.
b) Chuyín môn hoâ sản xuất lă xu hướng tất yếu của phât triển kinh tế trang trại:
Sản xuất độc canh lương thực (đặc biệt lă độc canh cđy lúa) hay sản xuất phđn tân manh mún đều xa lạ với kiểu sản xuất hăng hoâ của trang trại. Thực tế cho thấy sản xuất độc canh cđy lương thực, nhất lă ở những vùng bình quđn đất đai đầu người thấp, chỉ đảm bảo đủ ăn hoặc đủ no, không thể tích luỹ được nhiều để trở lín giău có.
Mặt khâc, sản xuất manh mún, mỗi thứ một ít cũng chỉ đâp ứng cho tiíu dùng, tự túc, tự cấp. Vì vậy, muốn sản xuất hăng hoâ phải đi văo chuyín môn hoâ, đó lă tất yếu khâch quan của nền sản xuất hăng hoâ.
Nhưng sản xuất chuyín môn hoâ phải kết hợp với phât triển tổng hợp, đa dạng mới có thể khai thâc mọi nguồn lực đất đai, khí hậu, cơ sở vật chất, kỹ thuật, sức lao động, đồng thời hạn chế những rủi ro về thiín tai vă biến động của thị trường.
c) Công nghiệp hoâ, thđm canh hoâ:
Việc đẩy mạnh quâ trình tích tụ, tập trung mở rộng quy mô sản xuất đòi hỏi câc trang trại phải phât triển theo hướng công nghiệp hoâ vă thđm canh hoâ để tăng năng suất lao động vă tăng năng suất cđy trồng, vật nuôi. Trang trại không thể mở rộng quy mô diện tích 5-10 ha hoặc lớn hơn, hay phât triển đăn lợn, đăn trđu bò lín hăng trăm ngăn con bằng lao động thủ công, cơ sở vật chất kỹ thuật thấp kĩm.
Muốn thực hiện công nghiệp hoâ, thđm canh hoâ, câc trang trại phải tiến hănh thuỷ lợi hoâ, điện khí hoâ, cơ khí hoâ, âp dụng khoa học vă công nghệ sinh học. Nhưng khi thực hiện nội dung trín, câc trang trại phải dựa văo điều kiện tự nhiín, kinh tế - xê hội của mình để lựa chọn quy mô, hình thức, trình độ vă bước đi thích hợp mới có hiệu quả cao. Có trang trại ưu tiín thủy lợi hoâ, nhưng cũng có trang trại ưu tiín phải có âp dụng lựa chọn giống tốt, lại có trang trại phải ưu tiín khđu cải tạo đất vă phđn bón.
Mặt khâc, phải kết hợp công nghiệp hoâ, thđm canh hoâ trong từng trang trại với công nghiệp hoâ thđm canh hoâ trín địa băn vùng, huyện. Chẳng hạn, việc lăm hệ thống kính mương tưới tiíu nước, hệ thống giao thông đường thuỷ, đường bộ không thể khĩp kín trong vùng trang trại mă phải tiến hănh chung trín cả vùng theo quy hoạch thống nhất.
Mỗi trang trại không thể tự mình thực hiện công nghiệp hoâ, thđm canh hoâ sản xuất mă phải có sự hỗ trợ của Nhă nước. Phải có cơ sở kết hợp giữa trang trại vă Nhă nước khi xđy dựng cơ sở hạ tầng. Nhă nước đầu tư xđy dựng công trình đầu mối, câc trang trại xđy dựng công trình đầu mối kính mương, đường dẫn nước phục vụ thđm canh của trang trại vă hộ gia đình trong vùng.
d) Hợp tâc vă cạnh tranh:
Câc trang trại muốn sản xuất hăng hoâ phải hợp tâc vă liín kết với nhiều đơn vị vă tổ chức kinh tế khâc. Trước tiín lă trong nội bộ trang trại có sự hợp tâc vă phđn công lao động để thực hiện câc quâ trình sản xuất, sự hợp tâc vă phđn công năy do chủ trang trại điều hănh. Ngoăi phạm vi trang trại, chủ trang trại phải hợp tâc với câc tổ chức cung ứng vật tư để mua vật tư, với câc tổ chức tín dụng ngđn hăng để vay vốn, với câc tổ chức thuỷ nông để có nước tưới tiíu, với câc tổ chức bảo vệ thực vật để phòng trừ sđu bệnh, với câc tổ chức tiíu thụ nông sản thực phẩm. Mặt khâc có những trường hợp bản thđn từng trang trại không thể tự lăm được, do thiếu vốn, thiếu mây móc thiết bị, thiếu trình độ mă phải liín kết với câc tổ chức khâc như thi công hệ thống kính mương, đường giao thông, chế biến nông sản.
Đi đôi với việc hợp tâc, trang trại cần phải có cạnh tranh với câc tổ chức vă đơn vị kinh tế có thể tiíu thụ sản phẩm lăm ra, với giâ cả hợp lý để có thể tích luỹ, tâi sản xuất mở rộng. Muốn vậy phải tăng năng suất, sản lượng cđy trồng vật nuôi, tăng chất lượng sản phẩm, hạ giâ thănh sản phẩm. Có như vậy sản phẩm của trang trại mới có khả năng cạnh tranh trín thị trường.
Trín đđy lă một số xu hướng chủ yếu mă đề tăi đưa ra để câc trang trại xem xĩt vă âp dụng sao cho phù hợp với điều kiện tự nhiín, cũng như điều kiện kinh tế của trang trại.