4. Đối tượng vă phạm vi nghiín cứu của đề tăi
2.2.2.1. Quy mô diện tích vă tình hình sử dụng đất đa
Trong sản xuất nông nghiệp đất đai vẫn lă tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu vă không thể thay thế được. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp đều diễn ra trín đất đai. Đối với Việt Nam, một nước có nền nông nghiệp kĩm phât triển thì đất đai vẫn lă yếu tố chủ yếu, phản ânh quy mô sản xuất của câc cơ sở sản xuất nông nghiệp. Vă rõ răng, đối với việc sản xuất quy mô lớn, tạo ra nhiều sản phẩm hăng hoâ thì đất đai phải đạt đến ngưỡng đủ lớn nhất định mới có thể tập trung vă tích tụ để sản xuất hăng hoâ vă vươn lín lăm giău. Quy mô đất đai lă yếu tố quan trọng để đânh giâ năng lực sản xuất của câc trang trại.
Số liệu điều tra quy mô diện tích của câc trang trại ở huyện Phong Điền cho thấy: Số trang trại có quy mô từ 10 ha trở lín chiếm tỷ lệ thấp (16,25%) vă chủ yếu rơi văo câc loại hình trang trại cđy lđu năm có kết hợp trồng rừng, toăn huyện có 13 trang trại quy mô trín 10 ha. Trong đó trang trại có quy mô lớn nhất có diện tích 21 ha lă trang trại trồng cđy lđu năm của ông Bùi Văn Tuấn ở xê Phong An. Diện tích bình quđn của câc trang trại trồng cđy lđu năm 8,92 ha vă Kinh doanh tổng hợp lă 8,25,6 ha; còn diện tích bình quđn của câc trang trại trồng cđy hăng năm chỉ 7,97 ha. Trong khi đó diện tích bình quđn của câc trang trại trồng cđy lđu năm của tỉnh lă 30
ha (xem phụ lục) điều năy cho thấy quy mô đất đai của câc trang trại được xem lă lớn ở huyện Phong Điền vẫn thấp hơn rất nhiều so với bình quđn toăn tỉnh.
Số trang trại có diện tích dưới 5 ha ở Huyện Phong Điền rất ít, chỉ 4 trang trại (chiếm 5%) vă tập trung văo nhóm trang trại nuôi trông thuỷ sản, tuy nhiín đđy lă những trang trại có sự đầu tư rất lớn, theo chiều sđu vă lăm ăn rất hiệu quả. Bình quđn của câc trang trại năy chỉ 2,61 ha. Trong đó đâng chú ý nhất lă trang trại của ông Nguyễn Huy (Ở Huế ra Phong Điền lăm trang trại) lă một trang trại theo kiểu công ty kinh doanh nông nghiệp. Trang trại năy có diện tích chỉ 2,5 ha, thực hiện đầu tư theo chiều sđu NTTS (tôm vă câ đặc sản), chế biến vă kinh doanh sản phẩm của chính trang trại để xuất khẩu. Ngoăi ra chủ trang trại năy còn kinh doanh câc sản phẩm thủy sản để bân văo thị trường Thănh phố Huế kinh doanh con giống thủy sản. Tuy mới bước đầu thănh lập (năm 2004) nhưng trang trại năy đê đầu tư rất lớn (hơn 500 triệu đồng) để kinh doanh vă hiện đang xin cấp giấy đăng ký kinh doanh để trở thănh Công ty kinh doanh nông nghiệp. Nhìn chung, tuỳ theo loại hình trang trại mă quy mô đất đai có khâc nhau, câc trang trại trồng cđy lđu năm (chủ yếu lă cao su) có diện tích bình quđn lă 8,92 ha (loại năy chiếm 45%). Hiện nay, do cđy cao su có hiệu quả kinh tế lớn vă hiện đang lă cđy “xoâ nghỉo” cho đồng băo vùng gò đồi Huyện Phong Điền nín diện tích có xu hướng mở rộng. Nhiều trang trại vă hộ gia đình đang xúc tiến bân cđy rừng trồng đê đến thời kỳ thu hoạch trín câc diện tích rừng trồng để chuyển sang trồng cđy cao su. Tuy nhiín việc mở rộng gặp khó khăn do đất đai lín giâ (từ việc nhă nước giao cho mỗi hộ từ 3 - 5 ha tuỳ theo số khẩu) vă nông dđn canh tâc thím đất đồi bằng phẳng để trồng, đến nay mỗi ha đất gò đồi của huyện có thể trồng cao su đê lín đến hơn 70 triệu đồng. Mặt khâc Lđm Trường Phong Điền vă Ban quản lý rừng khu Bảo tồn thiín nhiín Huyện Phong Điền quản lý một lượng lớn đất gò đồi, lăm cho đất trồng của đồng băo bị giảm đâng kể.
Câc trang trại có diện tích từ 10 - 15 ha chủ yếu tập trung văo hai loại hình cđy lđu năm vă Kinh doanh tổng hợp có 40 trang trại (chiếm 50%), đđy cũng lă do đặc
điểm vùng sinh thâi của huyện vă đặc thù về việc giao đất giao rừng của huyện Phong Điền.
Qua khảo sât cho thấy quy mô diện tích của câc trang trại không đều nhau, trang trại có quy mô thấp nhất lă 1,2 ha (NTTS) vă trang trại cao nhất lă 21 ha (Cđy LN). Quy mô trang trại nhìn chung phụ thuộc văo loại hình kinh doanh. Câc trang trại kinh doanh tổng hợp vă dịch vụ nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản thường có quy mô nhỏ nhưng được đầu tư theo chiều sđu vă trang bị nhiều phương tiện sản xuất, câc trang trại có quy mô lớn thường lă câc trang trại trồng cđy lđu năm, cđy hằng năm mức đầu tư thấp vă kinh doanh giản đơn.
Bảng 2.8: Phđn tổ loại hình câc trang trại điều tra theo diện tích đất sử dụng
ĐVT: Trang trại Loại hình trang trại Số trang trại Diện tích
(ha) Bình quđn diện tích (ha)
< 5 5-10 10-15 15-20 > 20 DT nhỏ nhất DT lớn nhất Quy mô BQ 1 trang trại 1. Cđy HN - SL trang trại 25 0 23 1 1 5,4 17,7 7,97 - Tỷ trọng (%) 100 0.00 92.00 4.00 4.00 0.00 2. Cđy LN - SL trang trại 36 0 27 5 3 1 5,0 21 8,92 - Tỷ trọng (%) 100 0.00 75.00 13.89 8.33 2.78 3. KDTH - Số lượng trang trại 16 1 13 1 1 4,55 17,6 8,25 - Tỷ trọng (%) 100 6.25 81.25 6.25 6.25 0.00 4. NTTS - SL trang trại 03 3 1,20 4,12 2,61 - Tỷ trọng (%) 100 100.0 0.00 0.00 0.00 0.00 TỔNG SỐ
- SL trang trại 80 4 63 7 5 1 8,24 - Tỷ trọng (%) 100 5.00 78.75 8.75 6.25 1.25
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007
Bình quđn diện tích toăn vùng của câc trang trại lă 8,24 ha/trang trại. Trong đó quy mô bình quđn cho từng loại trang trại rất khâc nhau: Trang trại cđy hăng năm: 7,97 ha cao hơn bình quđn chung của tỉnh (7,5ha), trang trại cđy lđu năm 8,92 ha/trang trại cao hơn mức bình quđn chung của tỉnh (5,2 ha). kinh doanh tổng hợp 8,25 ha thấp hơn bình quđn chung của tỉnh (13,4), nuôi trồng thuỷ sản 2,61 ha (gần bằng bình quđn chung của tỉnh 3,0 ha).
Tuy nhiín một xu hướng mới bắt đầu hình thănh hiện nay lă một số chủ trang trại bắt đầu quâ trình tích tụ đất đai để phât triển trang trại quy mô lớn, do vùng gò đồi huyện Phong Điền có diện tích tương đối bằng phẳng (ngoăi trừ vùng trung du miền núi xê Phong Mỹ) nín việc phât triển trang trại trồng cđy lđu năm (cao su) vă KDTH rất thuận lợi, do đó nhiều chủ trang trại đê bắt đầu quâ trình mua đất của câc trang trại khâc để mở rộng quy mô.
Trín địa băn huyện Phong Điền, câc hộ thường có diện tích rất lớn trồng cđy lđu năm (cao su) kết hợp trồng rừng, còn đất vườn vă đất trồng cđy hăng năm rất ít, cho thu nhập thấp. Đất vườn câc hộ trung bình khoảng 1000 m2 (0,1 ha) chủ yếu lă trồng câc loại trâi cđy vă rau. Đất canh tâc trung bình khoảng 0,5 ha chủ yếu trồng lúa, sắn, đậu. Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản lă khâ lớn nhưng người dđn không đủ điều kiện để mở rộng kinh doanh phât triển thănh trang trại.
Do đất canh tâc hăng năm ít, nín trước đđy khi chưa phât triển kinh tế trang trại (trước năm 2000) đời sống của người dđn huyện Phong Điền rất thấp, phụ thuộc văo rừng vì vậy việc khai thâc gỗ lậu, phâ rừng đầu nguồn khâ nghiím trọng. Nhưng kể từ khi nhă nước giao đất, giao rừng, nạn phâ rừng tuy vẫn còn nhưng giảm hẳn, người dđn yín tđm tập trung văo sản xuất nđng cao đời sống.
Về nguồn gốc, đất đai câc trang trại ở Huyện Phong Điền chủ yếu lă do dđn khai thâc. Trước đđy, vùng đất mă chủ yếu tại câc xê vùng gò đồi (Phong Xuđn, Phong Mỹ, Phong An, Phong Sơn) lă khu kinh tế mới, dđn cư từ câc huyện Quảng Điền, Thănh phố Huế đến khai thâc. Đến năm 1994 khi chương trình mía đường phât triển, UBND câc xê vă câc HTX nông nghiệp khuyến khích người dđn chuyển đổi câc cđy trồng ít hiệu quả như sắn, khoai lang, đậu sang trồng mía, tuy nhiín đến những năm 1997 - 1998 chương trình mía đường thất bại, người dđn lđm văo cảnh nợ nần, không biết trồng cđy gì để phât triển kinh tế, lúc đó Lđm Trường Phong Điền, Ban quản lý khu bảo tồn thiín nhiín Phong Điền đê cung cấp cđy giống (Keo Tai tượng, keo lai) để người nông dđn mở rộng diện tích trồng rừng, một số diện tích khâc đê được chuyển sang trồng cđy cao su, đến nay những diện tích năy đê cho thu hoạch vă đem lại nguồn thu đâng kể cho nhđn dđn, góp phần xoâ đói, giảm nghỉo.
Sau khoảng 4 - 5 năm trồng rừng vă cao su, người dđn thấy hiệu quả kinh tế nđng lín rõ rệt, nhiều gia đình nhờ trồng rừng mă đê thoât nghỉo vă vươn lín lăm giău, Sau khi có Quyết định số 03/2000/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phât triển kinh tế trang trại vă đặt biệt lă sau khi Nghị định 64 cụ thể hoâ về Luật đất đai, nhă nước tiến hănh giao đất giao rừng cho người dđn thì câc hộ nhận thím đất mở rộng trang trại. Tuy nhiín do quỹ đất có hạn, một số lớn diện tích đất tại vùng gò đồi do Lđm trường Phong Điền vă Ban quản lý khu bảo tồn thiín nhiín quản lý nín người dđn ngoăi việc nhận câc diện tích của nhă nước giao, lại nhận thím đất của hai đơn vị năy để phât triển câc trang trại trồng rừng vă cđy lđu năm, chủ yếu lă cđy cao su.
Số liệu ở bảng 2.9 vă qua khảo sât thực tế cho thấy, ngoại trừ đất vườn, đất canh tâc vă một số ít đất trồng cđy lđu năm (nguồn gốc chuyển từ diện tích trồng mía) người dđn được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu sử dụng lđu dăi, còn lại một số lớn diện tích trồng rừng người dđn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, điều năy trong tương lai sẽ ảnh hưởng đến thu nhập của người dđn. vă muốn có sự phât triển lđu dăi vă bền vững, nhă nước cần có chính sâch thu hồi một số diện tích
đất của câc tổ chức kinh tế giao cho người dđn sử dụng lđu dăi để họ yín tđm sản xuất, phât triển kinh tế trang trại vă hướng đến việc tích tụ đất đai để phât triển thănh câc trang trại có quy mô lớn hơn.
Bảng 2.9: Tình hình cấp giấy chứng nhận vă thời gian thănh lập trang trại
ĐVT: Số Trang trại Loại hình trang trại Số trang trại
Giấy chứng nhận Năm thănh lập
Có Chưa Trước1997 Từ 1998-2000 Từ 2000 - 2003 2003Sau
1. Cđy hăng năm
- Số lượng T. trại 25 20 5 4 0 19 2
- Tỷ trọng (%) 100 80.00 20.00 16.00 0.00 76.00 8.00
2. Cđy lđu năm
- Số lượng T. trại 36 28 8 3 2 29 2 - Tỷ trọng (%) 100 77.78 22.22 8.33 5.56 80.56 5.56 3. KDTH - Số lượng T. trại 16 14 2 0 0 10 6 - Tỷ trọng (%) 100 87.50 12.50 0.00 0.00 62.50 37.50 4. NTTS - Số lượng T. trại 3 2 1 1 0 1 1 - Tỷ trọng (%) 100 66.67 33.33 33.33 0.00 33.33 33.33 Bình quđn - Số lượng T. trại 80 64 16 8 2 59 11 - Tỷ trọng (%) 100 80.00 20.00 10.00 2.50 73.75 13.75
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007 2.2.2.2. Tình hình sử dụng lao động
Bín cạnh đất đai, con người lă yếu tố quan trọng có tính chất quyết định đến quâ trình phât triển kinh tế - xê hội nói chung vă phât triển sản xuất của câc trang trại nói riíng.
Tình hình sử dụng lao động của câc trang trại ở Huyện Phong Điền được thể hiện ở bảng 2.10. số liệu cho thấy số lượng lao động sử dụng ở câc trang trại không có sự chính lệch lớn về tổng số, tuy nhiín có sự chính lệch lớn về việc thuí mướn lao động giữa câc loại hình.
Bảng 2.10: Tình hình sử dụng lao động của câc trang trại
ĐVT: người
Loại hình trang trại Tổng số trang trại
Tổng số lao động
Lao động gia đình Lao động thuí Chính LĐ phụ Thườngxuyín Thờivụ
1. Cđy hăng năm 25 10.24 2.56 0.48 7.20
2. Cđy lđu năm 36 8.39 2.64 0.75 5.00
3. KDTH 16 9.76 2.50 0.63 6.63
4. Nuôi trồng thuỷ sản 3 10.33 3.00 1.33 6.00
BÌNH QUĐN CHUNG 80 9.66 3.00 0.66 6.00
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007
Xĩt về tổng thể, bình quđn chung mỗi trang trại sử dụng 9,66 lao động, trong đó gia đình có 3 lao động chiếm 31,05%, thuí mướn 6 lao động chiếm 62,11%. Còn đối với lao động thuí mướn, thì lao động thường xuyín chỉ chiếm 0,66 lao động với 11,78%, còn lại lă lao động thuí thời vụ chiếm 6 lao động với 62,11% trong tổng số. Việc câc trang trại chủ yếu sử dụng lao động thuí mướn cho thấy mức sống của người dđn đê nđng lín khâ cao. Hầu hết câc gia đình đều lăm nông nghiệp cần lượng lao động lớn nhưng việc thuí lao động tại chỗ khó khăn. Nếu thuí lao động nơi khâc đến thì phức tạp, phải bố trí chỗ ăn, ở vă chi phí thuí mướn cao (từ 80.000 - 100.000 đồng/ngăy nín câc chủ trang trại không có khả năng thuí mướn. Câc chủ trang trại chủ yếu thuí lao động từ xa đến lă bă con họ hăng ở lăm việc thường xuyín, hoặc thuí lao động thời vụ khi cần thiết.
Xĩt về từng loại: Đối với câc trang trại hăng năm có kết hợp trồng vă chăm sóc rừng trồng chủ yếu sử dụng lao động gia đình, còn việc thuí lao động chỉ thuí theo thời vụ.
Câc trang trại trồng cđy lđu năm chủ yếu lă thuí lao động thủ công, lao động trực tiếp chứ chưa có trang trại năo thuí lao động quản lý hoặc lao động kỹ thuật. Lực lượng lao động thuí chủ yếu lao động thời vụ khi văo câc vụ mùa như thuí khai thâc cao su đối với trang trại trồng cđy lđu năm, thuí tỉa cănh, phât rừng phòng chống chây rừng của câc trang trại lđm nghiệp văo mùa hỉ vă thuí khai thâc, còn lại đại bộ phận câc công việc khâc đều do lao động gia đình đảm nhận.
Câc trang trại kinh doanh tổng hợp thuí lao động nhiều nhất, chủ yếu lă thuí lâi xe tải nhẹ để chở hăng hoặc thuí người bân hăng hoâ, dịch vụ. Trung bình mỗi trang trại kinh doanh tổng hợp sử dụng 6 lao động. Trong đó có 2,33 lao động gia đình, chiếm 38,89%, còn lao động thuí mướn lă 3,67 lao động, chiếm 61,11%, trong đó có 2 lao động thường xuyín, chiếm 1/3 số lao động của trang trại. Nhìn chung câc trang trại kinh doanh tổng hợp thường đầu tư vốn lớn, vừa sản xuất vừa kinh doanh nín cần có lao động có trình độ hơn. Trong số câc trang trại kinh doanh tổng hợp khảo sât, có trang trại của ông Lí Quốc, xê Phong Mỹ thuí thường xuyín 2 lao động vă thời vụ 20 lao động, trong đó có 01 lao động kỹ thuật thường xuyín vă 01 kỹ sư thuí theo thời vu cho việc chăm sóc cđy lđu năm, trồng vă chăm sóc rừng trồng, Ông Nguyễn Ty ở Xê Điền Hương thuí thường xuyín 01 lao động vă đến 20 lao động thời vụ để giâm sât như giâm sât kỹ tuật vă quản lý quâ trình nuôi trồng thủy sản, đđy lă trang trại có quy mô nhỏ (2,5 ha) nhưng sử dụng lao động thuí mướn nhiều nhất, sản xuất lượng hăng hoâ có giâ trị cao nhất vă đang lă trang trại điển hình của huyện Phong Điền.
Bảng 2.11: Giới tính vă độ tuổi của chủ trang trại
Loại hình trang trại
Số trang
Giới tính Độ tuổi Tuổi nhỏ Tuổi lớn Tuổi bình Nam Nữ <30 30 - 40 40 - 50 > 50
1. Cđy hăng năm
- Số lượng T. trại 25 25 0 0 4 9 12 33 65 49 - Tỷ trọng (%) 100 100.00 0.00 0.00 16.00 36.00 48.00
2. Cđy lđu năm
- Số lượng T. trại 36 35 1 3 5 14 14 25 63 47 - Tỷ trọng (%) 100 97.22 2.78 8.33 13.89 38.89 38.89
3. KDTH
- Tỷ trọng (%) 100 100.00 0.00 6.25 31.25 50.00 12.50 4. NTTS - Số lượng T. trại 3 3 0 0 1 0 2 35 64 52 - Tỷ trọng (%) 100 100.00 0.00 0.00 33.33 0.00 66.67 Bình quđn - Số lượng T. trại 80 79 1 4 15 31 30