Thực tiễn về phât triển kinh tế trang trại ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế (Trang 46)

4. Đối tượng vă phạm vi nghiín cứu của đề tăi

1.5. Thực tiễn về phât triển kinh tế trang trại ở Việt Nam

1.5.1. Quâ trình hình thănh kinh tế trang trại ở Việt Nam

1.5.1.1. Kinh tế trang trại Việt Nam thời kỳ phong kiến dđn tộc (thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX). giữa thế kỷ XIX).

Trong thời kỳ phong kiến dđn tộc, một số triều đại phong kiến đê có chính sâch khai khẩn đất hoang bằng câch lập đồn điền, doanh điền, được biểu hiện dưới câc hình thức khâc nhau: điền trang, điền doanh, thâi ấp.

Thời kỳ Lý, Trần: do nhu cầu phât triển kinh tế nông nghiệp vă góp phần giải quyết nạn phiíu tân, tập trung nhđn lực xđy dựng cơ sở kinh tế cho từng lớp quý tộc được biểu hiện qua nhiều câch thức như điền trang, thâi ấp, đồn điền.

Thời Lí, Nguyễn: hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp lúc năy lă câc trại ấp, gồm: trại ấp ban cấp vă trại ấp khai hoang do câc quan lại vă câc công thần cai quản. Những trại ấp ở thời kỳ năy đê có vai trò tích cực trong phât triển sản xuất nông nghiệp, mở rộng diện tích canh tâc sử dụng nguồn nhđn lực của địa phương vă tù binh.

1.5.1.2. Kinh tế trang trại Việt Nam thời kỳ Phâp thuộc

Mục đích chủ yếu của Chính phủ thuộc địa phât triển kinh tế trang trại trong thời kỳ năy lă nhằm văo việc khai thâc những vùng lênh thổ rộng lớn mă chúng ta đê đạt được. Thiết lập ở đó câc đồn điền tăng sức sản xuất ở khu vực thuộc địa, thông qua đó dễ phât triển mối quan hệ về thương mại quốc tế, Chính phủ thuộc địa đê có nhiều chính sâch vă biện phâp trực tiếp thúc đẩy sự ra đời đồn điền của người Phâp ở Việt Nam như: chính sâch ruộng đất, chính sâch thuế, chính sâch khen thưởng.

1.5.1.3. Kinh tế trang trại Việt Nam thời kỳ 1954-1990:

Thời kỳ 1954-1975: trước những năm 1975 nền nông nghiệp miền Bắc mang nặng tính kế hoạch hoâ tập trung vă có câc hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu như: câc nông, lđm trường quốc doanh, câc hợp tâc xê nông nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất được tập trung hoâ, kinh tế tư nhđn bị thu hẹp. Do vđy, hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ năy rất kĩm.

Ở miền Nam trong thời kỳ 1954-1975 câc hình thức tổ chức sản xuất ở vùng tạm chiến chủ yếu lă câc đồn điền, dinh điền, câc hợp tâc xê kinh tế hộ gia đình sản xuất hăng hoâ.

Thời kỳ 1975 trở lại đđy: từ cuối những năm 1970 hiệu quả sản xuất thấp kĩm trong câc hợp tâc xê ở miền Bắc dẫn đến sự khủng hoảng của mô hình tập thể hoâ nông nghiệp. Trong thập niín 80, đặc biệt lă Đại hội VI của Đảng (12/1986) đê đề ra câc chủ trương đổi mới nền kinh tế nước ta, tiếp đó Bộ Chính trị có Nghị quyết 10 (4/1988) về đổi mới cơ chế quản lý nông nghiệp vă khẳng định hộ xê viín lă đơn vị kinh tế tự chủ.

Với mục tiíu giải phóng sức sản xuất, phât huy mọi tiềm năng của câc thănh phần kinh tế, chuyển nền nông nghiệp nước ta sang sản xuất hăng hoâ, Nghị quyết 10

đê đề ra chủ trương giải phâp cơ bản để phât triển kinh tế hộ. Sau Nghị quyết 10, Đảng vă Nhă nước đê ban hănh nhiều văn bản : Nghị quyết, Luật đất đai, Luật dđn sự, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư vă câc Nghị định nhằm thể chế hoâ chính sâch đối với kinh tế tư nhđn trong nông nghiệp.

Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (khoâ VII) năm 1993 chủ trương khuyến khích phât triển câc Nông - Lđm - Ngư nghiệp trang trại với quy mô thích hợp, Luật đất đai năm 1993 vă Nghị quyết 64/CP ngăy 27-9-1993 cũng đê thể chế hoâ chính sâch đất đai đối với câc hộ gia đình vă câ nhđn trong việc kinh doanh nông nghiệp. Đại hội Đảng toăn quốc lần thứ VII (năm 1996) vă sau đó Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 4 (khoâ VIII) tiếp tục khuyến khích phât triển kinh tế trang trại. Ở hầu hết câc địa phương, trong những năm gần đđy, kinh tế trang trại đê phât triển rất nhanh chóng, nhiều địa phương đê có những chính sâch cụ thể khuyến khích phât triển loại hình kinh tế năy.

Theo số liệu điều tra khảo sât của câc địa phương vă dựa văo hướng dẫn sơ bộ về khâi niệm vă tiíu chí nhận dạng trang trại của Bộ Nông nghiệp vă phât triển nông thôn, hiện nay nước ta có khoảng trín một trăm ngăn trang trại, tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Tđy Nguyín vă Trung du miền núi phía Bắc.

Về quy mô đất canh tâc của mỗi trang trại:

- Với câc tỉnh phía Bắc, bình quđn đất sản xuất của mỗi trang trại trín 4 ha; trang trại có diện tích 2 ha chiếm 56%, trang trại 10 ha chiếm 38,3%, trang trại từ 10- 30 ha chiếm 0,6%; đặc biệt chưa có trang trại năo có đến văi trăm ha.

- Với câc tỉnh phía Nam, đất sản xuất bình quđn của một trang trại ở Gia Lai lă 4,29 ha, Đắc Lắc lă 6,3ha, Bình Dương 10 ha, Bình Định 8 ha, Quảng Nam 2 ha, Bình Thuận 7-8 ha, thănh phố Hồ Chí Minh 2 ha; ước tính đất bình quđn của một trang trại miền Nam lă 8-10 ha.

Như vậy, đất canh tâc sản xuất nông lđm nghiệp của câc tỉnh miền Bắc lă thấp hơn câc tỉnh phía Nam. Nói chung, kinh tế trang trại đang phât triển mạnh ở câc vùng trung du, miền Núi, ven biển đó lă những nơi có tiềm năng đất đai lớn.

Về lao động của mỗi trang trại:

- Với câc tỉnh phía Bắc, với trang trại trồng cđy lđu năm như cđy ăn quả, diện tích 2ha đất canh tâc thì ngoăi 2-3 lao động gia đình cũng chỉ cần thuí mướn 1 lao động thường xuyín; từ 2-5 ha thuí 2-3 lao động. Như vậy, lao động thuí bình quđn trang trại phía Bắc chỉ 2-4 lao động, thời vụ 3-4 lao động, với mức lương bình quđn khoảng 300.000 - 350.000 đồng/thâng.

- Câc tỉnh phía Nam, số lao động cần cho hoạt động sản xuất của mỗi trang trại thường lớn hơn câc tỉnh phía Bắc, do quy mô đất canh tâc, tính chất tập trung hăng hoâ cao hơn. Tính bình quđn một trang trại phía Nam thuí lao động thường xuyín trong năm lă 8-10 lao động, tiền lương được trả bình quđn khoảng 500.000 đến 600.000 đồng/thâng.

Vốn đầu tư của trang trại:

Theo câc tăi liệu nghiín cứu điều tra, bâo câo của Bộ Nông nghiệp vă Phât triển nông thôn, Viện Kinh tế nông nghiệp, của câc Sở Nông nghiệp vă Phât triển nông thôn câc tỉnh thì vốn đầu tư cho trang trại của câc tỉnh phía Bắc lă khoảng từ 50 đến 80 triệu đồng. Ở câc tỉnh phía Nam vốn đầu tư lớn hơn ít nhất khoảng 50 triệu đồng, cao nhất lă 4 tỷ đồng, tỉnh Bình Dương bình quđn một trang trại lă 250 triệu đồng. Đâng chú ý lă nguồn vốn tự có trín 81%, vốn vay ngđn hăng từ 3-5%, vốn vay của chương trình (chương trình 327, 661) không đâng kể, còn lại vay câc nguồn khâc.

1.5.2 Định hướng, câc chính sâch của Đảng vă Nhă nước, câc cơ sở phâp lý cho sự phât triển kinh tế trang trại ở nước ta lý cho sự phât triển kinh tế trang trại ở nước ta

1.5.2.1 Định hướng của Đảng vă Nhă nước

Thực tế đê chứng minh kinh tế trang trại lă loại hình tổ chức kinh tế nông nghiệp có hiệu quả nhất, hơn hẳn kinh tế hộ nông dđn. Kinh tế trang trại đê có chỗ đứng vă phât triển một câch vững chắc, tích cực đê góp phần giải quyết hăng loạt câc vấn đề về kinh tế - xê hội, môi trường, thúc đẩy nhanh chóng quâ trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoâ, hiện đại hoâ.

có nhiều chủ trương khuyến khích lăm giău hợp phâp đi đôi với xoâ đói giảm nghỉo, coi một bộ phận dđn cư giău có lă điều cần thiết cho sự phât triển.

Năm 1993, Ban chấp hănh Trung ương khoâ VII đê ban hănh Nghị quyết Trung

ương 5 đê chỉ rõ "Khuyến khích câc thănh phần kinh tế đầu tư, phât triển câc loại

giống mới có hiệu quả kinh tế cao, khai thâc đất trống đồi núi trọc, bêi bồi ven biển, nuôi trồng thuỷ sản, đânh bắt ngoăi khơi, xđy dựng câc nông lđm ngư trại với quy mô thích hợp”[1].

Hội nghị Trung ương 6 (khoâ VIII) cũng đê khẳng định "Nhă nước khuyến khích phât triển trang trại gia đình, riíng với trang trại tư nhđn (kể cả tư nhđn nơi khâc hoặc thănh phố) được khuyến khích vă phât triển theo quy định của phâp luật để khai thâc đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoâ ở trung du miền núi vă ven biển. Còn vùng đồng bằng chủ yếu hướng văo việc đầu tư xđy dựng câc trang trại chăn nuôi, hoặc công nghiệp chế biến, khi có đủ điều kiện thì khuyến khích câc nhă kinh doanh tư nhđn trong nông nghiệp đi văo con đường tư bản Nhă nước"[2].

Đại hội IX, Đại hội X của Đảng đều coi kinh tế tư nhđn có vai trò đặc biệt quan trọng, có vai trò chiến lược lđu dăi (kinh tế tư nhđn bao gồm: kinh tế câ thể, tiểu chủ, tư bản tư nhđn), đảng viín được phĩp lăm kinh tế tư nhđn, kể cả kinh tế tư bản tư nhđn. « Trong sản xuất nông nghiệp, kinh tế trang trại chính lă một bộ phận kinh tế tư nhđn lăm nòng cốt, chủ lực, xung kích trong phât triển nông nghiệp, nông thôn ở Việt nam » [8].

Chính vì vậy, Văn kiện Đại hội Đại biểu toăn quốc lần thứ X của Đảng cũng đê

chỉ rõ “Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn vă

nđng cao đời sống nhđn dđn... Tạo điều kiện thuận lợi hơn để giúp nông dđn chuyển sang lăm ngănh nghề ngoăi nông nghiệp vă dịch vụ. Khuyến khích để câc doanh nghiệp vă hợp tâc xê đầu tư phât triển công nghiệp vă dịch vụ ở nông thôn. Chú trọng phât triển kinh tế trang trại, câc loại hình kinh tế hợp tâc.” [13].

Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thừa Thiín Huế lần thứ XIII đê xâc định

"Tập trung đầu tư để hình thănh vùng kinh tế tổng hợp theo hướng nông lđmngư nghiệp

gắn với trang trại, dịch vụ vă du lịch, định canh định cư, phđn bổ lại lao động (kể cả di dđn vă dên dđn) xđy dựng địa băn chiến lược về kinh tế quốc phòng an ninh, bảo vệ môi trường sinh thâi, khuyến khích câc thănh phần kinh tế ở đồng bằng lín xđy dựng kinh tế, phât triển kinh tế trang trại" [7].

1.5.2.2. Chính sâch của Chính phủ

Với tính tất yếu khâch quan của kinh tế trang trại vă ngăy căng trở thănh một bộ phận quan trọng của nền nông nghiệp, Chính phủ đê có những chính sâch cụ thể đối với vấn đề nông nghiệp vă kinh tế trang trại. Đặc biệt, Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngăy 02 thâng 02 năm 2000 của Chính phủ đê nhấn mạnh "Cần giải quyết một số vấn đề quan điểm, về chính sâch, nhằm tạo môi trường vă điều kiện thuận lợi hơn cho sự phât triển mạnh mẽ kinh tế trang trại trong thời gian tới ...".

* Chính sâch ruộng đất.

Xuất phât từ quan điểm “Giải phâp cơ bản nhất cho mọi sự thănh công của chính sâch nông nghiệp lă giải quyết tốt vấn đề ruộng đất” của Đảng, Chính phủ đê vă đang tiếp tục ban hănh câc chính sâch về đất đai nhằm giải quyết tốt vấn đề sở hữu, sử dụng đất đai hợp lý vă phât huy quyền tự chủ của người dđn trong việc sản xuất kinh doanh trín mảnh đất của mình. Luật đất đai 1993, Luật đất đai sửa đổi 2003 đê tạo điều kiện cho nông dđn yín tđm sản xuất. Mặc dù đê bổ sung, sửa đổi nhưng chính sâch đất đai đến nay vẫn chưa hoăn thiện như việc quy định mức hạn điền cho một hộ vă câch thức xử lý khi vượt mức hạn điền, 5 quyền sử dụng lđu dăi ruộng đất vẫn chưa được quy định thật phù hợp [23], [25].

* Chính sâch đầu tư vă tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn

Quâ trình hình thănh vă phât triển kinh tế trang trại luôn gắn liền với yếu tố đầu tư, tín dụng nông thôn. Vấn đề huy động vă giải ngđn vốn cho phât triển nông nghiệp, nông thôn được Đảng, Nhă nước hết sức quan tđm. Quốc hội đê nhất trí vă quy định từ năm 1994 dănh toăn bộ thuế sử dụng đất nông nghiệp để tâi đầu tư cho nông nghiệp. Câc phâp lệnh về Ngđn hăng được ra đời, câc tổ chức tín dụng được thănh

lập nhằm giúp nông dđn thực hiện việc huy động vốn ngăy được dễ dăng hơn, tạo điều kiện mở rộng sản xuất. Nghị quyết TW5 khoâ IX nhấn mạnh “khuyến khích phât triển quỹ tín dụng nhđn dđn ở xê, câc tổ chức tín dụng hoạt động dưới nhiều hình thức đa dạng ở nông thôn. Nhă nước cđn đối câc nguồn vốn để ưu tiín đầu tư thích đâng cho phât triển nông - lđn - ngư - diím nghiệp” [4]. Vấn đề bất cập nhất hiện nay đối với việc huy động vốn của câc chủ trang trại ở Việt Nam nói chung, Thừa Thiín Huế vă Phong Điền nói riíng lă câc trang trại chưa được nhìn nhận đúng mức, chủ trang trại chưa được công nhận về mặt phâp lý như câc doanh nghiệp tư nhđn nín chưa có tư câch phâp nhđn trong quan hệ giao dịch với ngđn hăng vă câc tổ chức kinh tế, câc thủ tục vay vốn còn phiền hă. [18].

* Chính sâch thị trường, giâ cả đầu văo vă đầu ra.

Nhă nước đê ban hănh câc chính sâch nhằm tạo điều kiện cho thị trường ra đời vă phât triển đâp ứng đòi hỏi của nền kinh tế, hỗ trợ vă văo vệ hợp lý một số ngănh hăng có triển vọng nhưng còn khó khăn. Tăng cường thông tin thị trường, xúc tiến thương mại. Mở rộng lưu thông hăng hoâ, tạo thế ổn định cung cầu đặc biệt đối với một số mặt hăng chủ yếu vừa đề bảo hộ sản xuất vừa để bảo vệ lợi ích người tiíu dùng. Khuyến khích mở rộng thị trường xuất khẩu nhằm tạo đầu ra cho nông nghiệp. Chính sâch trợ giâ của Chính phủ đê tâc động tích cực đến kết quả vă hiệu quả sản xuất nông nghiệp nói chung vă kinh tế trang trại nói riíng.

Trong bối cảnh Việt Nam tham gia hoăn toăn văo Tổ chức thương mại thế giới (WTO), vấn đề hăng nông sản xuất khẩu sẽ gặp một số khó khăn, một số sản phẩm sẽ gặp câc răo cản phi thuế quan, vấn đề chống bân phâ giâ. Do đó nhă nước cần phải có chính sâch trong thời gian tới nhằm đẩy mạnh sản xuất vă xuất khẩu hăng nông sản.

* Chính sâch thuế nông nghiệp

Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp đê khuyến khích câc hộ gia đình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả, đảm bảo sự công bằng giữa câc tổ chức, câ nhđn khi được giao quyền sử dụng đất. Theo Nghị quyết TW5 khoâ IX “miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp trong hạn điền cho nông dđn đến năm 2010”.

* Chính sâch khoa học công nghệ vă khuyến nông

Đầu tư cho nghiín cứu khoa học vă chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đến người nông dđn lă tiền đề để phât triển sản xuất nông nghiệp nói chung vă kinh tế trang trại nói riíng. Công tâc khuyến nông trong những năm gần đđy luôn được chú trọng nhằm giúp nông dđn nắm vững câc chủ trương, chính sâch phât triển nông nghiệp, nông thôn, giới thiệu kịp thời những tiến bộ của khoa học công nghệ vă ứng dụng chúng văo thực tiễn sản xuất nông nghiệp, hướng dẫn nông dđn tổ chức sản xuất, hạch toân, tiếp cận với thị trường, tăng khả năng tự giải quyết câc vấn đề trong hoạt động sản xuất vă đời sống của người nông dđn [13].

* Chính sâch đăo tạo, sử dụng cân bộ vă chính sâch xê hội.

Muốn coi nông nghiệp lă mặt trận hăng đầu, trước hết phải chú ý đến con người ở mặt trận ấy [29]. Mă đặc biệt lă với những cân bộ khoa học kỹ thuật, cân bộ khuyến

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w