Hoạt độngdạy học 1 ổ n định tổ chức

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (Trang 156 - 160)

2. Bài cũ :+Hãy nêu tính chất vật lí của Sac ca rô Zơ?

+Hãy nêu tính chất hóa học của Sac ca rô Zơ?

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 . Trạng thái tự nhiên

GV đa ra một số loại cây hạt, quả Sau đó cho HS xác định loại nào chứa nhiều tinh bột, xenlulôzơ Treo tranh.

HS quan sát tranh kết hợp với thực tế trả lời câu hỏi.

Tinh bột có nhiều trong các loại hạt, củ, quả nh:lúa, ngô, khoai sắn.

Xenlulôzơ là thành phần chủ yếu trong sợi bông ,tre,gỗ,nứa.

Hoạt động 2. Tính chất vật lí

GV yêu cầu HS làm thí nghiệm hoà tan tinh bột, xenlulozơ trong nớc lạnh và nớc nóng.

Quan sát và nhận xét về tính chất vật lí của xenlulozơ và tinh bột.

GV bổ sung và nêu kết luận .

HS làm thí nghiệm và nêu nhận xét:

Tinh bột là chất rắn màu trắng, không tan trong nớc lạnh tan đợc trong nớc nóng tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.

Xenlulôzơ là chất rắn màu trắng ,không tan trong nớc nóng hoặc nớc lạnh .

Hoạt động 3: Đặc điểm cấu tạo

Gv viết công thức phân tử của hai

chất lên bảng giải thích ý nghĩa chỉ HS nhận xét về thành phần phân tử, khối l-ợng của tinh bột và xen lulôzơ . Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng

9A 9B 9C 9D 9E

số n là số mắt xích Giáo viên thông báo:

Số mắt xích trong phân tử tinh bột n=1200-6000 trong phân tử

xenlulôzơ số mắt xích lớn hơn nhiều.

Các phân tử tinh bột và xen lu lô Zơ có khối lợng rất lớn và đợc tạo ra từ các mắt xích (- C6H10O5-)

Học sinh lắng nghe và nhớ.

Hoạt động 4: Tính chất hoá học

Em hãy nêu quá trình hấp thụ tinh bột trong cơ thể ngời và động vật? GV : nếu đun tinh bột hoặc

xenlulôzơ với dung dịch a xít cũng xẩy ra quá trình thủy phân để tạo ra Glucôzơ

? Em hãy viết PTHH xẩy ra?

? Em hãy quan sát và nêu nhận xét? GV: dựa vào hiện tợng này để nhận biết hồ tinh bột và ngợc lại.

1 Phản ứng thủy phân :

Học sinh dựa vào kiến thức sinh học đã học trả lời câu hỏi

(- C6H10O5- )n +nH2 O t0

Axit

>nC6H12

O6

2. Tác dụng của tinh bột với I ốt HS tiến hành làm thí nghiệm.

Tinh bột + dung dịch Iôt -> màu xanh xuất hiện.

Hoạt động 5: ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ

Tinh bột và xen lulôzơ đợctạothành trong cây xanh nhờ quá trình nào? ? Tinh bột và xen lulôzơ có ứng dụng nào?

HS trả lời : quá trình quang hợp và viết ph- ơng trình

6n CO2 +5nH2 OClorophinAnhsang >

(- C6H10O5-)n

+6nO2

- Tinh bột là lơng thực quan trọng của con ngời và nguyên liệu để sản xuất đờng Glucôzơ và rợu êtylíc.

- Xen lulôzơ sản xuất giấy,vải, rợu êtylíc vật liệu xây dựng đồ gỗ .

4/ Củng cố:

Gv cho HS làm bài tập 1,2 SGK

5/hớng dẫn về nhà: Làm bài tập 3,4SGK.

Đáp án bài 3:

a/TN1: Hòa tan vào nớc, chất tan là Saccarôzơ

TN2:cho hai chất còn lại tác dụng với Iốt chất nào chuyển sang màu xanh là tinh bột.chất còn lại là xenlulôzơ.

b/TN1: Hòa tan vào nớc chất không tan là tinh bột.

TN2: cho hai chất còn lại tác dụng với AgNO3trong dd NH3d chất nào có phản ứng tráng bạclà Glucôzơ chất còn lại là Saccarôzơ.

Ngày soạn : 20/4/09

Tiết 64 : Protein

A: Mục tiêu :

- Nắm đợc protein là chất cơ bản không thể thiếu đợc của cơ thể sống .

- Nắm đợc protein có khối lợng phân tử rất lớn và có có cấu tạo phân tử rất phức tạp do nhiều amino axit tạo nên .

- Nắm đợc 2 tính chất quan trọng của protein đó là phản ứng thuỷ phân và sự đông tụ .

- Vận dụng những kiến thức đã học về protein để giải thích 1 số hiện tợng trong thực tế .

B: Đồ dùng dạy học :

- Tranh vẽ 1 số loại thực phẩm thông dụng .

- Lòng trắng trứng , cồn 960 , nớc, tóc hoặc lông gà … - Cốc , ống nghiệm .

C: Hoạt động dạy học : 1.

ổ n định tổ chức

2: Bài cũ : Hãy nêu tính chất hoá học của tinh bột và xenlulozơ ? 3 Bài mới :

Hoạt động của giáo viên :

Hoạt động 1 : - Gv yêu cầu h/s quan sát hình 5.14 sgk ? Protein có ở đâu ? loại nào chứa nhiều ? loại nào chứa ít protein ?

Hoạt động 2 : - Gv yêu cầu h/s nghiên cứu sgk . ? Hãy cho biết thành phần nguyên tố của protein .

? Có gì khác so với gllu xit, tinh bột .

Hoạt động của học sinh : I – Trạng thái tự nhiên :

- H/s trả lời : protein có trong cơ thể ng- ời, động vật và thực vật .

II – Thành phần và cấu tạo phân

tử :

1: Thành phần nguyên tố :

- H/s trả lời : protein chứa các nguyên tố : các bon, hiđro, o xi, nitơ, và 1 lợng nhỏ lu huỳnh, phốt pho, kim loại . 2 : Cấu tạo phân tử :

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng 9A

9B 9C 9D 9E

-Gv yêu cầu h/s nghiên cứu sgk . ? Em hãy cho biết phân tử khối của protein .

? Em hãy cho biết cấu tạo phân tử của protein .

Hoạt động 3: ? Phản ứng thuỷ phân protein tạo ra sản phẩm gì ?

- Gv : sự thuỷ phân protein cũng xảy ra nhờ tác dụng của men ở nhiệt độ thờng .

- Gv yêu cầu h/s làm thí nghiệm nh h- ớng dẫn sgk .

? Yêu cầu h/s nêu nhận xét , và kết luận - Giáo viên giới thiệu : Với nhiều loại protein khác cũng xẩy ra hiện tợng trên .

- Gv yêu cầu h/s làm thí nghiệm theo h- ớng dẫn sgk .

? H/s nhận xét và kết luận .

Hoạt động 4

- Gv yêu cầu h/s nghiên cứu nội dung sgk .

? Protein đợc ứng dụng làm gì .

- H/s nghiên cứu sgk, trả lời : protein có phân tử khối rất lớn, từ vài vạn đến vài triệu đơn vị các bon .

- Protein đợc tạo ra từ các aminoa xit

- Mỗi phân tử amino a xit tạo thành một “ mắt xích’’ trong phân tử protein .

III Tính chất :

1:Phản ứng thuỷ phân :

Protein + nớc t0, a xit hoặc bazơ

Hỗn hợp amino axit . 2: Sự phân huỷ bởi nhiệt :

- H/s làm thí nghiệm theo sgk và sự h- ớng dẫn của giáo viên .

- Khi đun nóng mạnh và không có nớc, protein bị phân huỷ tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét .

3: Sự đông tụ : - Hs làm thí nghiệm .

- Khi đun nóng hoặc cho thêm rợu etylic, lòng trắng trứng bị kết tủa ?( sự đông tụ)

IV – Ưng dụng : - H/s trả lời câu hỏi :

Làm thức ăn, ứng dụng trong công nghiệp dệt ( len , tơ tằm ) , da , mĩ nghệ ( sừng , ngà ) …

4: Củng cố : ? Qua bài học này các em nắm đợc điều gì ? - Học sinh đọc nội dung ghi nhớ sgk

- Gv cho h/s làm bài tập 1 sgk D: H ớng dẫn về nhà :- làm bài tập 2,3,4 sgk ;

Tiết 65 : Polime

A: Mục tiêu :

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (Trang 156 - 160)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w