C, Hoạt độngdạy học: 1 ổn định tổ chức
2, Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của
có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố.
Học sinh đọc thí dụ sgk, thảo luận nhóm và báo cáo.
Hoạt động 3: củng cố bài
- Yêu cầu học sinh rút ra kiến thức cần nhớ.
- Làm bài tập 3 sgk.
4. Hớng dẫn học bài: về nhà học bài và làm các bài tập ở sgk. D. Kinh nghiệm rút ra:
... ...
Tiết 41: luyện tập chơng iii
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: giúp học sinh hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chơng:
- Tính chất chung của phi kim, tính chất hoá học của clo, cacbon,silic..., tính chất hoá học của muối cacbonat.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kì và nhóm, ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
2. Kĩ năng:học sinh biết
- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy biến đổi, viết phơng trình hoá học cụ thể. - Biết xây dựng sự biến đổi giữa các loại chất và minh hoạ bằng dãy chất cụ thể và ngợc lại. Biết vận dụng bảng tuần hoàn, cụ thể hoá ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kì và nhóm.
- Vận dụng đối với từng nguyên tố cụ thể suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất và so sánh với các nguyên tố lân cận.
B. Chuẩn bị:
Học sinh ôn tập nội dung cơ bản ở nhà
Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập.
C. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSvàkiến thứctrọngtâm Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV treo bảng phụ ghi bài tập: có các chất sau đây SO2, H2SO4, H2S, SO3, FeS, S. Hãy lập sơ đồ dãy chuyển đổi