- Học sinh quan sát sơ đồ thảo luận
1. Tính chất hoáhọc của kim loại.
Học sinh nhắc lại các tính chất hoá học của kim loại:
- Tác dụng với phi kim - Tác dụng với dd axit - Tác dụng với dd muối Gv yêu cầu học sinh lên bảng viết dãy
HĐHH của kim loại? và ý nghĩa của dãy HĐHH?
GV chiếu nội dung các ý nghĩa lên màn hình.
Em hãy viết các phơng trình hoá học minh hoạ cho các phản ứng sau: - Kim loại tác dụng với phi kim: clo, oxi, lu huỳnh.
- Kim loại tác dụng với nớc. - Kim loại tác dụng với dd axit. - Kim loại tác dụng với dd muối.
GV chiếu kết quả của một vài nhóm yêu cầu học sinh nhận xét.
GV chiếu câu hỏi mục 2 và yêu cầu: Học sinh các nhóm so sánh tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt. Viết đợc các phơng trình hoá học minh hoạ. GV gọi học sinh báo cáo kết quả.Sau đó GV bổ sung kết luận.
- Học sinh lên bảng viết dãy HĐHH của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au. - ý nghĩa của dãy HĐHH:
+ Mức độ HĐHH của các kim loại giảm dần từ trái sang phải.
+ Kim loại đứng trớc Mg tác dụng với nớc ở nhiệt độ thờng …
+ Kim loại đứng trớc H tác dụng với dd axit giải phóng H2
+ Kim loại đứng trớc từ Mg trở đi đẩy đợc kim loại đứng sau ra khỏi dd muối.
Học sinh viết phơng trình hoá học: 3Fe + 2O2 →to Fe3O4
Cu + Cl2 →to CuCl2 2 Na + S →to Na2S
2K + 2H2O 2KOH + H2 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
2.Tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt có gì giống và khác nhau.
Học sinh thảo luận theo nhóm.Đại diện nhóm báo cáo.
a, Tính chất hoá học giống nhau:
- Nhôm và sắt có những tính chất hoá học của kim loại.
- Nhôm và sắt đều không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
b, Tính chất hoá học khác nhau:
- Nhôm có phản ứng với dd kiềm còn sắt thì không phản ứng với dd kiềm.
GV treo bảng phụ ghi sơ đồ câm yêu cầu học sinh tự điền các nội dung phù hợp:
Gang Thép
Thànhphần Tính chất Sản xuất
GV chiếu các câu hỏi:
Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Những yếu tố nào ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại?
Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?
trị II và III.