Kĩ năng: Học sinh biết cách tiến hành nghiên cứu một số TN đối chứng để rút

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (Trang 58)

- Học sinh quan sát sơ đồ thảo luận

2, Kĩ năng: Học sinh biết cách tiến hành nghiên cứu một số TN đối chứng để rút

ra kim loại hoạt động mạnh yếu và cách sắp xếp theo từng cặp từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy.

- Học sinh biết rút ra ý nghĩa của dãy HĐHH của một số kim loại từ các TN và phản ứng đã biết. Viết dợc PTHH chứng minh cho từng ý nghĩa.

- Bớc đầu vận dụng ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại để xét các phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xẩy ra hay không.

B. Chuẩn bị

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá, cặp gỗ, ống hút, cốc thuỷ tinh…

- Hoá chất: Na, đinh sắt, dây đồng, nhôm, bạc, pp, nớc cất, các dd: CuSO4, FeSO4, AgNO3, HCl, H2SO4 ……

- Phiếu học tập: giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh.

C.Hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ:

Học sinh yếu:1, Nêu các tính chất hoá học của kim loại? viết PTPƯ minh hoạ Học sinh đại trà:- chữa bài tập 2sgk

- chữa bài tập 3sgk

GV gọi học sinh nhận xét bài bạn và bổ sung. GV đánh giá kết quả.

3. Bài mới.

Hoạt động 1: Dãy HĐHH của kim loại đợc xây dựng nh thế nào?

Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của HS và kiến thức trọng tâm GV hớng dẫn Học sinh làm TN:

- Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng 1-2ml dd CuSO4.

- Cho một mẫu dây dồng vào ống nghiệm đựng 1-2 ml dd FeSO4 Quan sát nhận xét hiện tợng. Hãy viết PTPƯ?

Rút ra kết luận?

1. Thí nghiệm 1

- Học sinh làm TN - Học sinh nêu hiện tợng:

+ ống nghiệm 1: có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dd nhạt dần. =>sắt đẩy đồng ra khỏi dd muối đồng + ống nghiệm 2: không có hiện tợng gì. => đồng không đẩy đợc sắt ra khỏi dd muối sắt.

PTHH: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

Kết luận:sắt HĐHH mạnh hơn đồng , ta xếp sắt trớc đồng: Fe, Cu.

GV hớng dẫn Học sinh làm TN: + Cho 1 mẫu dây đồng vào ống nghiệm đựng 1-2 ml dd AgNO3. + Cho 1 mẫu dây bạc vào ống nghiệm 1-2 ml dd CuSO4.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w