Hoạt độngdạy học: 1.ổ n định lớp:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (Trang 28 - 32)

2.GV giới thiệu bài mới: chúng ta đã đợc học một số tính chất của bazơ trong bài

học này ta sẽ nghiên cứu kĩ hơn về tính chất hoá học của bazơ. ? Em đã biết những tính chất nào của bazơ

HS : Bazơ làm xanh quì tím, làm đỏ pp, tác dụng với axit, tác dụng với oxit axit.

Hoạt động 1: Tác dụng của dung dịch ba zơ với chất chỉ thị màu

GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm :

- Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẫu giấy quì HS làm thí nghiệm và nhận xét:dd ba zơ Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng

9A 9B 9C 9D 9E

tímquan sát nhận xét.

-Nhỏ 1 giọt dd pp (không màu) vào ống nghiệm có sẵn 1-2 ml dd NaOH quan sát nêu nhận xét

GV: dựa vào tính chất này ta có thể phân biệt dd bazơ với dd của các loại hợp chất khác

GV yêu cầu HS làm bài tập : chỉ dùng quì tím nhận biết 3 dd không màu : H2SO4, HCl, Ba(OH)2

Gọi HS nhận xét và hoàn thiện bài giải

(kiềm):

+ đổi màu quì tím màu xanh +pp không màu  màu đỏ => dùng để nhận biết dd bazơ

HS trao đổi và nêu cách làm:

- Nhỏ lần lợt 3 dd vào 3 mẫu giấy quì tím

+ quì tím  đỏ là dd HCl vàdd H2SO4 + quì tím  xanh là dd Ba(OH)2 - Lấy dd Ba(OH)2nhỏ vào 2dd axit : + có kết tủa  dd H2SO4

+ không có kết tủa dd HCl

Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2 H2O

Hoạt động 2: Tác dụng của dd bazơ với oxit axit

GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học

viết PTPƯ minh hoạ. HS nhắc lại tính chất và viết PTPƯ:Ca(OH)2 + SO2  CaSO3 + H2O 6KOH + P2O5  2K3PO4 + 3 H2O

Hoạt động 3: Bazơ tác dụng với axit

GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất này của axit và viết PT minh hoạ,

GV hỏi thêm phản ứng giữa axit và bazơ gọi là phản ứng gì?

HS nhắc lại tính chất: bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nớc.

Fe(OH)3 + 3 HCl  FeCl3 + 3 H2O Ba(OH)2 + 2HNO3 Ba(NO3)2 +2H2O

Hoạt động 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ

GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm: Đun nóng Cu(OH)2bằng ngọn lửa đèn cồn, quan sát và nhận xét hiện tợng GV thông báo chất rắn màu đen là CuO Gọi HS viết PTPƯ:

GV thông báo : Một số bazơ không tan khác nh Fe(OH)3, Al(OH)3… cũng bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ và n- ớc.

Ngoài ra dd bazơ còn tác dụng với muối (học sau).

Hoạt động 5: Luyện tập - củng cố

GV gọi 1học sinh nêu tính chất của bazơ

HS làm thí nghiệm nhiệt phân Cu(OH)2 Nhận xét: chất rắn màu xanh chuyển dần thành chất rắn màu đenvà có hơi n- ớc thoát ra.

 bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit và nớc

Cu(OH)2(rắn)  →to

CuO(rắn) + H2O(hơi) (xanh) (đen)

HS viết thêm PT minh hoạ: 2Fe(OH)3  →t0

Fe2O3 + 3 H2O

HS trả lời:

bazơ tan có 4 tính chất: . …

Yêu cầu HS làm bài tập :

Cho các chất :Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3 NaOH ,Ba(OH)2 ... Chất nào tác dụng đợc với dd H2SO4,với khí CO2, chất nào bị nhiệt phân huỷ?

GV hớng dẫn HS phân loại và dựa vào tính chất hoá học của các chất để viết PTPƯ.

-HS thảo luận và làm bài tập 2 a, Tác dụng với dd H2SO4 :cả 5 chất b, Tác dụng với CO2: NaOH, Ba(OH)2 c,Bị nhiệt phân huỷ: Cu(OH)2,F e(OH)3 -HS hoàn thành bài tập

4, Hớng dẫn học ở nhà: - Học thuộc các tính chất của bazơ

- Làm bài tập 1,2,3,4,5 sgk

Ngày 3 tháng 10 năm 2008

Tiết 12: một số bazơ quan trọng

A. Mục tiêu bài học:

- Học sinh biết các tính chất vật lí, tính chất hoá học của NaOH .Viết đợc các ph- ơng trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất hoá học của NaOH.

- Biết phơng pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp. - Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập định tính và định lợng.

B. Chuẩn bị :

- Dụng cụ: giá, ống nghiệm, kẹp gỗ, panh, đế sứ,ống nhỏ giọt… - Hoá chất: dd NaOH, dd HCl, quỳ tím, pp …

- Tranh vẽ: sơ đồ điện phân dd NaCl và các ứng dụng của NaOH.

C . Hoạt động dạy học:

1.ổn định tổ chức:

2: Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nêu tính chất hoá học của các bazơ tan . (Ghi ở góc bảng )

HS2: Nêu tính chất của các bazơ không tan. So sánh tính chất các bazơ tan và không tan.

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng 9A

9B 9C 9D 9E

HS3: Chữa bài tập 2.

Sau khi HS trả lời ,giáo viên cho HS khác nhận xét, GV đánh giá. Đáp án bài 2: a,cả 3 chất đều tác dụng với dd HCl

b, chỉ có Cu(OH)2 bị phân huỷ.

c, NaOH và Ba(OH)2 tác dụng với CO2 . d, NaOH và Ba(OH)2đổi màu quì tím thành xanh.

3, Bài mới: A. NATRI HIĐROXIT

Hoạt động 1: Tính chất vật lí của NaOH

GV hớng dẫn HS lấy panh gắp 1 viên NaOH rắn ra đế sứ quan sát.

-Cho viên NaOH vào ống nghiệm đựng2ml nớc, lắc đều, sờ tay vào thành ống nghiệm, nhận xét.

? NaOH có tính chất vật lí gì

GV lu ý : khi sử dụng NaOH phải hết sức cẩn thận

HS làm thí nghiệm và nêu nhận xét. HS kết hợp đọc thông tin ở sgk trả lời: NaOH là chất rắn không màu, tan nhiều trong nớc và toả nhiệt .Dung dịch

NaOH có tính nhờn, làm bục giấy, vải, ăn mòn da.

Hoạt động 2: Tính chất hoá học của NaOH

GV đặt vấn đề : NaOH thuộc loại bazơ nào ?

Các em hãy dự đoán tính chất hoá học của NaOH?

GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của bazơ tan

Gọi 1HS lên bảng viết các tính chất và các phơng trình phản ứng minh hoạ. GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài bạn.

HS : NaOH là bazơ tan  có các tính chất hoá học của bazơ tan.

1HS khác nhắc lại các tính chất ghi ở góc bảng

1, Dung dịch NaOH làm quì tím xanh, pp không màu  màu đỏ

2, Tác dụng với a xit

NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O 3, Tác dụng với oxit axit

2NaOH + SO3  Na2SO3 + H2O 4, Tác dụng với dung dịch muối

Hoạt động 3: ứng dụng của NaOH

GV treo tranh sơ đồ ứng dụng của NaOH

Gv gọi 1 học sinh nêu các ứng dụng của NaOH

HS quan sát tranh vẽ

1 HS nêu các ứng dụng của NaOH: NaOH dùng để sản xuất xà phòng,chất tẩy rửa, bột giặt, tơ nhân tạo ,…

GV thông báo : Natri hiđroxit đợc sản xuất bằng phơng pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn và hớng dẫn HS viết PTPƯ.

HS ghi nhớ:

2NaCl +2H2O điện phân có màng ngăn→2NaOH - + Cl2 + H2O

Hoạt động 5: Cũng cố - Luyện tập

GV gọi 1HS nhắc lại nội dung chính của bài.

-Hớng dẫn HS làm bài tập : Viết PTPƯ thực hiện sơ đồ sau: Na Na2O  NaOH  NaCl

NaOH

Yêu cầu HS làm bài tập 1 sgk.

1HS đọc nội dung phần ghi nhớ sgk. HS làm bài tập. Một HS làm ở bảng. HS cả lớp cùng tham gia chữa bài.

4. Hớng dẫn học ở nhà: Học bài và làm bài tập 2,3,4sgk.

Nghiên cứu trớc mục B “ Can xi hiđroxit – thang pH”

Ngày 5 tháng 10 năm 2008

Tiết 13: Một số bazơ quan trọng (tiếp) B. Can xi hiđroxit - Thang pH

A. Mục tiêu bài học:

- HS biết đợc các tính chất vật lí, tính chất hoá học quan trọng của can xi hiđroxit - HS biết cách pha chế dd can xi hiđroxit

- Biết các ứng dụng trong đời sống của can xi hiđroxit và ý nghĩa độ pH của dd. -Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết các phơng trình phản ứng và khả năng làm các bài tập định lợng.

B. Chuẩn bị : - Dụng cụ : cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, lọc, giá sắt giá ống

nghiệm, giấy lọc, phểu, giấy pH

- Hoá chất: CaO, dd HCl, dd NaCl, nớc chanh, dd NH3, …

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w