Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất va tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 123 - 128)

IV. Quan hệ sản xuất chính sách phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn

5. kết luận và kiến nghị

5.1. Kết luận

1. Nền kinh tế - xã hội càng phát triển, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngày càng gia tăng, môi tr−ờng ngày càng bị ảnh h−ởng xấu bởi các tác nhân thì đời sống và sức khoẻ của con ng−ời ngày càng cần những điều kiện tối −u để tăng khả năng phòng vệ. Việc sản xuất và cung ứng rau xanh có chất l−ợng đảm bảo, an toàn vệ sinh một cách ổn định quanh năm cho dân nội thành, khách quốc tế đã trở thành vấn đề đáng quan tâm hàng đầu đối với các nhà quản lý, ng−ời sản xuất nông nghiệp và ngành sản xuất RAT nói riêng. Thúc đẩy sản xuất và thị tr−ờng RAT phát triển, góp phần vào thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp Hà Nội hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội và bảo vệ môi tr−ờng sống.

2. Kết quả sản xuất trên địa bàn Hà Nội đã đạt đ−ợc khá tốt. Quy mô diện tích RAT của Hà Nội tăng liên tục qua các năm, bình quân (qua 3 năm gần đây) tăng 262,5 ha/năm, đến cuối năm 2003 đạt 2775 ha. Năng suất RAT của Hà Nội tăng lên với tốc độ tăng bình quân năm là 5,82%, năm 2003 đạt 187 ha. Nhờ đó mà sản l−ợng RAT của Hà Nội đựơc tăng lên nhanh từ 37597 tấn (năm 2001) đến năm 2003 đã tăng lên là 51863 tấn, đáp ứng đ−ợc nhu cầu hiện tại về RAT của ng−ời tiêu dùng Thủ đô cả về số l−ợng và chất l−ợng.

3. Kết quả sản xuất và tiêu thụ RAT đã góp phần làm thay đổi cơ bản tập quán canh tác cũ, thay đổi t− duy đối với cả ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng, vấn đề xã hội hoá sản xuất RAT đ−ợc thực hiện. Tuy nhiên, việc quy hoạch vùng sản xuất đã định hình với 25 xã trong 30 xã trồng RAT theo dự án đề ra. Tuy nhiên, các hộ nông dân ch−a bố trí sản xuất RAT tập trung, có sự xen kẽ với sản xuất rau th−ờng, nên thực hiên quy trình kỹ thuật ch−a triệt để.

4. Sản xuất và tiêu thụ RAT trong thời gian qua đ−ợc phát triển trên cơ sở vật chất ở các vùng sản xuất RAT đ−ợc đầu t− ngày càng cải thiện. Từ năm 1996 - 2001 thành phố đầu t− cho các huyện nh−: huyện Từ Liêm 2,2 tỷ đồng để xây dựng bể n−ớc, giếng khoan, máy bơm, đ−ờng, điện nhà l−ới; Thanh Trì 1,6 tỷ đồng để xây dựng trạm bơm và m−ơng t−ới... đồng thời việc ứng dụng khoa học

kỹ thuật và công nghệ tiến bộ vào sản xuất RAT ngày càng đ−ợc chú ý nh− huyện Gia Lâm đ−ợc đầu t− gần 2,8 tỷ đồng cho chuyển giao tiến vộ khoa học kỹ thuật, hỗ trợ mở cửa hàng, xây dựng kênh m−ơng. Do đó chất l−ợng RAT đã có những b−ớc cải thiện đáng kể. Cơ cấu, chủng loại RAT ngày càng đa dạng, phong phú hơn (40 - 50 chủng loại RAT). Tuy nhiên, đầu t− còn ch−a đồng bộ, ch−a đủ tốt cho các địa ph−ơng phát triển sản xuất và tiêu thụ tốt.

5. Tổ chức tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội khá rộng rãi và ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu ng−ời dân Hà Nội. Tuy nhiên, tỉ trọng RAT tiêu thụ theo giá RAT là còn thấp, mới đạt hơn 40% sản l−ợng sản xuất ra. Giá bán RAT về cơ bản là cao hơn rau th−ờng (cao hơn từ 1,2 đến 2,7 lần so với giá rau th−ờng cùng loại).

Ph−ơng thức sản xuất và tiêu thụ RAT trên cơ sở các nhóm họ tự nguyện tham gia thành lập HTX đang có nhiều −u điểm trong sản xuất và tiêu thụ RAT hiện nay. Họ vừa là ng−ời sản xuất vừa có cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm RAT trong nội thành, nên giá bán cao hơn. Mạng l−ới tiêu thụ phong phú hơn, đã góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển và phân phối RAT rộng đều trên nhiều khu vực khác nhau. Đặc biệt là sự hình thành của các HTX tiêu thụ sản phẩm gắn trách nhiệm của ng−ời sản xuất RAT với ng−ời tiêu dùng. Tuy nhiên việc tiêu thụ chủ yếu vẫn do t− nhân hoặc ng−ời sản xuất tự phát thực hiện, sự tham gia của Nhà n−ớc trong tổ chức tiêu thụ RAT ch−a có hiệu quả, ch−a có cửa hàng bán chuyên RAT, phân phối sản phẩm RAT còn ch−a rộng khắp nên l−ợng tiêu thụ còn ch−a nhiều.

6. Các chính sách đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, khuyến khích các nông hộ sản xuất RAT đang có kết quả tốt. Công tác tuyên truyền đã đ−ợc tiến hành rộng rãi, công tác khuyến nông, tập huấn kỹ thuật cho nông dân đang phát triển khá tốt, tuy nhiên so với yêu cầu thì kết quả đạt đ−ợc vẫn là thấp (đạt từ 55 - 70% so với yêu cầu đặt ra).

7. Đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới đặt ra giải quyết đồng bộ các giải pháp nh−: hoàn thiện quy hoạch bố trí sản

xuất hợp lý hơn, tăng c−ờng đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển vùng sản xuất RAT, thúc đẩy ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt là giống mới, chủng loại sản phẩm mới, công nghệ trồng mới đang là yêu cầu tích cực triển khai rộng khắp ở các địa ph−ơng, tăng c−ờng hợp tác liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hoàn thiện các chính sách, mở rộng công tác tuyên truyền và và tổ chức tiêu thụ có hiệu quả là điều kiện quan trọng. Từ đây, tạo ra hệ thống các yếu tố tích cực tác động hữu hiệu đến việc đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội. Thực hiện tốt các giải pháp chủ yếu đề ra chính là thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật trong sản xuất và tiêu thụ RAT ở Hà Nội.

5.2. Kiến nghị

5.2.1. Đối với Nhà n−ớc

Đối với UBND Thành phố là cơ quan hành chính cao nhất của Hà Nội cần ban hành các quy định về quản lý sản xuất kinh doanh RAT và sự chỉ đạo sát sao đối với các Sở, Ban, Ngành, các huyện thực hiện tốt ch−ơng trình phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT.

- Tạo ra môi tr−ờng thuận lợi (nh− cơ chế, chính sách) để các thành phần kinh tế, các tác nhân tham gia vào ch−ơng trình sản xuất và tiêu thụ RAT có hiệu quả cao.

- Cần thiết lập các tổ chức cấp giấy chứng nhận, kiểm tra, xử phạt trong sản xuất bảo quản, chế biến nông sản an toàn và sản phẩm RAT nói riêng. Những tổ chức này phải có t− cách pháp nhân rõ ràng.

- Tăng c−ờng hoạt động có hiệu quả hơn của các tổ chức khuyến nông các cấp, công tác BVTV cần triển khai triệt để và chặt chẽ hơn đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đủ chất l−ợng theo quy định.

- Có chính sách đầu t− cho việc sơ chế, chế biến nông sản nói chung RAT nói riêng.

- Kịp thời có chính sách đầu t− cho việc hình thành hệ thống chợ đầu mối và hệ thống mạng l−ới tiêu thụ, phân phối RAT trên các siêu thị, chợ lớn, chợ

nhỏ cung ứng RAT thuận tiện đến ng−ời tiêu dùng trên địa bàn. Từ đây tạo ra môi tr−ờng canh tranh lành mạnh, tiêu thụ nhanh, nhiều với giá cả hợp lý RAT trên địa bàn.

5.2.2. Đối với cơ quan chức năng chuyên môn của huyện, cơ sở xã

- Tổ chức triển khai tốt các công tác theo yêu cầu của cấp Thành phố trong sản xuất và tiệu thụ RAT. Th−ờng xuyên giám sát, kiểm tra việc thực hiện quy trình sản xuất RAT ở từng địa ph−ơng.

- Tổ chức thành lập hoặc củng cố các HTX sản xuất và tiêu thụ RAT ở từng địa ph−ơng với chức năng nhiệm vụ và quyền lợi rõ ràng trong hoạt động của HTX nhằm tác động tích cực, hỗ trợ cho các nông hộ phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT có hiệu quả.

- Đồng thời nâng cao chất l−ợng sản phẩm RAT từ nơi sản xuất đến chế biến, đóng gói, tem nhãn của sản phẩm để tiêu thụ tốt trên thị tr−ờng Hà nội cần tiếp tục nghiên cứu và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu sản phẩm RAT.

5.2.3. Đối với chủ thể ng−ời sản xuất và tiêu thụ

- Thiết lập các mối quan hệ lâu dài, chặt chẽ giữa ng−ời tham gia vào quá trình sản xuất với các thành phần tham gia vào quá trình tiêu thụ trên cơ sở các hợp đồng kinh tế phù hợp với từng thời kỳ.

- Đối với các hộ nông dân và các chủ thể tham gia kinh doanh cần coi trọng việc đầu t− vốn cho xây dựng, mua sắm các ph−ơng tiện cần thiết cho sản xuất và kinh doanh RAT. Đảm bảo tuân thủ tốt các yêu cầu kỹ thuật trong quá trình sản xuất và kinh doanh, tạo ra đặc điểm −u việt nhất định về sản phẩm của từng tiểu vùng, từng địa ph−ơng gắn liền với tên sản phẩm của mình trên thị tr−ờng RAT. Đây là yếu tố quan trọng để thực hiện cạnh tranh thắng lợi trên thị tr−ờng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất va tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 123 - 128)