Đặc điểm kinh tế x∙ hộ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất va tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 43 - 50)

3. Đặc điểm địa bàn Nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.2. Đặc điểm kinh tế x∙ hộ

Tình hình sử dụng đất

Trong 3 năm trở lại đây, diện tích đất đai ở Hà Nội ít có sự biến động. Với sự đa dạng và phong phú của tài nguyên đất này cho phép Hà Nội có thể phát triển sản xuất nông nghiệp theo h−ớng hàng hoá toàn diện và bền vững.

Bảng 1: Tình hình sử dụng đất và biến động đất của Hà Nội qua 3 năm

ĐVT:DT (ha); CC (%)

Nguồn: Sở NN&PTNT Hà Nội.

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh (%) Chỉ tiêu DT CC DT CC DT CC 02/01 03/02 BQ Tổng diện tích đất TN 92097,8 100,00 92098 100,00 92097,8 100,00 100,00 100,00 100,00 I. Đất nông nghiệp 43612,4 47,35 42593 46,25 42127,5 45,74 97,66 98,91 98,28 Đất trồng cây hàng năm 39065,9 89,58 37982 89,18 37554,4 89,14 97,23 98,87 98,05 Đất v−ờn tạp 510,9 1,17 500 1,18 498,7 1,18 97,96 99,63 98,79 Đất trồng cây lâu năm - ăn quả 764,2 1,75 723 1,70 778,8 1,85 94,60 107,73 100,95 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 101,3 0,23 100 0,24 100,1 0,24 99,10 99,74 99,42 Đất có mặt n−ớc NTTS 3710,2 8,51 3183 7,47 3195,5 7,59 85,79 100,40 92,80

II. Đất lâm nghiệp có rừng 6127,6 6,65 6628 7,20 6631,3 7,20 108,17 100,05 104,03

Đất rừng tự nhiên - - - - - - - - - Đất rừng trồng 6108,8 99,69 6609 99,72 6612,5 99,72 108,20 100,05 104,04 Đất −ơm cây giống 18,9 0,31 19 0,28 18,9 0,28 100,00 100,00 100,00

III. Đất chuyên dùng 20534,4 22,30 21690 23,55 22318,9 24,23 105,63 102,90 104,25 Đất xây dựng 5558,0 27,07 5993 27,63 6015,0 26,95 107,83 100,36 104,03 Đất xây dựng 5558,0 27,07 5993 27,63 6015,0 26,95 107,83 100,36 104,03 Đất giao thông 5618,8 27,36 5957 27,47 6023,6 26,99 106,03 101,11 103,54 Đất thuỷ lợi và mặt n−ớc CD 5585,5 27,20 5806 26,77 5982,2 26,80 103,95 103,03 103,49 Đất chuyên dùng khác 3772,1 18,37 3933 18,13 4298,1 19,26 104,26 109,28 106,74 IV. Đất ở 11688,7 12,69 11876 12,89 11789,6 12,80 101,60 99,27 100,43 Đất ở đô thị 2871,9 24,57 2921 24,59 3012,3 25,55 101,70 103,13 102,41 Đất ở nông thôn 8816,8 75,43 8865 74,65 8786,2 74,53 100,55 99,11 99,83 V. Đất ch−a sử dụng, đất khác 10143,3 86,78 9455 10,27 9221,4 10,01 93,21 97,53 95,35 Đất bằng ch−a sử dụng 1050,7 8,99 979 10,36 925,3 10,03 93,23 94,47 93,85 Đất đồi núi ch−a sử dụng 1700,4 14,55 1116 11,80 1008,7 10,94 65,62 90,40 77,02 Đất ch−a sử dụng khác 7383,3 63,17 7359 77,84 7287,4 79,03 99,68 99,02 99,35

Năm 2001 diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội có 43612,43 ha (chiếm 47,35%) năm 2001. Đến năm 2002, diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội là 42593,01 ha (chiếm 46,25%), giảm 1019,42 ha và tiếp tục giảm vào năm 2003 (còn 42127,5 ha chiếm 45,74%). Bình quân 3 năm diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội giảm 1,72%.

Qua bảng 1 ta thấy đất trồng cây hàng năm chiếm tỷ lệ lớn trong tổng diện tích đất nông nghiệp 89,58% (năm 2001), và 89,14% năm 2003 bình quân 3 năm giảm 1,95%. Tiếp đó là diện tích đất mặt n−ớc có NTTS, tăng lên ở các năm sau, bình quân tăng 0,4%/năm. Trong t−ơng lai diện tích đất mặt n−ớc nuôi thả cá sẽ còn đ−ợc mở rộng về quy mô do thành phố có chủ tr−ơng đầu t− tập trung cho ngành thuỷ sản.

Diện tích đất trồng cây lâu năm còn quá thấp, nguyên nhân chính là do những năm tr−ớc đây ch−a phát triển mạnh nghề làm v−ờn theo nền sản xuất hàng hoá, thiếu chủ tr−ơng và mức đầu t− còn thấp. Tình hình thể hiện qua bảng 1:

Diện tích đất lâm nghiệp có rừng của Hà Nội năm 2001 có quy mô 6127,6 ha chiếm 6,65% tổng diện tích đất tự nhiên. Diện tích này tăng qua các năm sau, bình quân 3 năm tăng 4,03%. Diện tích đất rừng tập trung chủ yếu trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Nhìn chung, diện tích đất lâm nghiệp đã đ−ợc quy hoạch giữ lại là rừng phòng hộ và rừng cảnh quan môi tr−ờng của Hà Nội.

Diện tích đất ch−a sử dụng của Hà Nội năm 2001 còn lại là 10143,3 héctar, chiếm 11,01% tổng diện tích đất tự nhiên. Với kế hoạch đầu t− cụ thể, sự chỉ đạo sát sao thì diện tích đất ch−a sử dụng này đã đ−ợc đ−a vào sử dụng theo những mục đích cụ thể. Chính vì vậy năm 2002 diện tích này giảm còn 9454,71 ha (10,27% tổng diện tích đất tự nhiên) và năm 2003 là 9221,43 ha (10,01%). Bình quân 3 năm diện tích đất ch−a sử dụng đ−ợc đ−a vào sử dụng tăng 4,65%/năm.

T−ơng ứng với sự giảm của diện tích đất ch−a sử dụng thì diện tích đất chuyên dùng và diện tích đất ở tăng lên. Bình quân 3 năm diện tích đất chuyên

dùng tăng lên 4,25%, con số này ở diện tích đất ở là 0,47%.

Có thể nói, cơ cấu đất của Hà Nội trong 3 năm qua luôn có sự biến động cùng với sự phát triển đô thị mạnh mẽ của. Khi mà tốc độ phát triển đô thị diễn ra nhanh, mạnh mẽ thì quy hoạch không gian đô thị của thủ đô sẽ tạo ra những thay đổi lớn trên từng khu vực, từ đây sẽ đặt ra những khó khăn, thách thức mới cho ngành nông nghiệp nói chung và ngành sản xuất RAT nói riêng.

Dân số, lao động

Theo số liệu thống kê, năm 2001, dân số thành phố Hà Nội có 2737300 ng−ời. Con số này tăng lên vào năm 2002 là 2790800 ng−ời và năm 2003 là2847100 ng−ời, bình quân 3 năm tăng 1,99%/năm.

Qua biểu 4 ta thấy, nếu phân chia dân số Hà Nội theo giới tính thì tỷ lệ nam/nữ xấp xỉ nhau, theo thành thị/nông thôn thì tỷ lệ này là 57,7/42,3. Phân chia theo ngành thì ta có thể nhận thấy, sự khác biệt của đô thị Hà Nội đó là dân số phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao hơn dân số sống nông thôn (năm 2001 là 30,8%/69,2, năm 2003 là 23,7%/76,3. Bình quân 3 năm dân số phi nông nghiệp tăng 7,18%/năm.

Trong số 1.203.500 ng−ời dân nông thôn thì dân số nông nghiệp là 675.300 ng−ời chiếm 56,1%. Lao động nông nghiệp thống kê trong độ tuổi là 329.812 ng−ời, chiếm 49,1% dân số nông nghiệp. Tình hình trên đ−ợc thể hiện ở bảng 2.

Những số liệu thống kê nêu trên cho thấy nguồn lao động trong nông nghiệp có tỷ lệ khá cao. Với lực l−ợng lao động nông nghiệp dồi dào trên Hà Nội đã có đ−ợc những thuận lợi đáng kể, tuy nhiên nó cũng có những khó khăn, hạn chế đó là giá trị ngày công lao động nông nghiệp còn ở mức thấp so với các ngành khác. Ngoài ra còn có nguồn dân số phi nông nghiệp sống ở nông thôn chiếm tỷ lệ 44,3% cũng là nguồn cung cấp lao động phụ lúc thời vụ sản xuất nông nghiệp căng thẳng. Do vây, có thể đánh giá nguồn lao động nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội rất dồi dào, đa dạng đáp ứng v−ợt mức các nhu cầu của sản xuất nông nghiệp, kể cả một nền sản xuất nông nghiệp với chất l−ợng cao.

Bảng 2: Dân số trung bình của thành phố Hà Nội qua 3 năm

ĐVT: SL (ng−ời); CC (%)

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh (%)

Chỉ tiêu SL CC SL CC SL CC 02/01 03/02 BQ Tổng số 2737,30 100,00 2790,80 100,00 2847,10 100,00 101,95 102,02 101,99 1. Nội thành 1463,00 53,45 1492,60 53,48 1521,30 53,43 102,02 101,92 101,97 2. Ngoại thành 1274,30 46,55 1289,20 46,19 1325,80 46,57 101,17 102,84 102,00 I. Theo giới tính 1. Nam 1369,60 50,03 1396,90 50,05 1426,70 50,11 101,99 102,13 102,06 2. Nữ 1367,70 49,97 1393,90 49,95 1420,40 49,89 101,92 101,90 101,91

II. Theo vùng dân c

1. Thành thị 1582,50 57,81 1614,00 57,83 2643,60 92,85 101,99 163,79 129,25 2. Nông thôn 1154,80 42,19 1176,80 42,17 1203,50 42,27 101,91 102,27 102,09 2. Nông thôn 1154,80 42,19 1176,80 42,17 1203,50 42,27 101,91 102,27 102,09

III. Theo ngành

1. Nông nghiệp 842,90 30,79 607,50 21,77 675,30 23,72 72,07 111,16 89,51 2. Phi nông nghiệp 1894,40 69,21 2120,30 75,97 2171,80 76,28 111,92 102,43 107,07 2. Phi nông nghiệp 1894,40 69,21 2120,30 75,97 2171,80 76,28 111,92 102,43 107,07 Ngoại thành 1274,30 100,00 1289,20 100,00 1325,80 100,00 101,17 102,84 102,00 1. Sóc Sơn 246,50 19,34 249,90 19,38 252,60 19,05 101,38 101,08 101,23 2. Đông Anh 261,80 20,54 365,20 28,33 268,60 20,26 139,50 73,55 101,29 3. Gia Lâm 343,40 26,95 350,00 27,15 357,00 26,93 101,92 102,00 101,96 4. Từ Liêm 195,50 15,34 202,50 15,71 210,40 15,87 103,58 103,90 103,74 5. Thanh Trì 227,20 17,83 230,60 17,89 237,20 17,89 101,50 102,86 102,18

Về chất l−ợng lao động nông nghiệp Hà Nội: đa số lao động ngoại thành Hà Nội hiện nay đều là lực l−ợng lao động t−ơng đối trẻ, phần lớn họ có trình độ văn hóa từ cấp II trở lên, do vậy trình độ nhận thức t−ơng đối khá và đồng đều.

Đây là yếu tố thuận lợi cho nền sản xuất hàng hoá đòi hỏi ngày càng cao về tri thức, về tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới. Tuy nhiên cũng còn bộ phận khá lớn lao động nông nghiệp tỏ ra lúng túng và phản ứng chậm tr−ớc yêu cầu kinh tế thị tr−ờng. Các tiến bộ kỹ thuật mới, tiên tiến còn ch−a đ−ợc phổ cập rộng rãi tới ng−ời lao động. Đầu t− cho lao động nông nghiệp còn thấp.

Kết quả sản xuất nông nghiệp của Hà Nội

Theo giá cố định năm 1994, GTSX nông nghiệp của Hà Nội năm 2001 đạt đ−ợc là 1244380 triệu đồng, năm 2002 tăng lên 1284568 triệu đồng (tăng 0,34% so với năm 2001). Đến năm 2003 con số này là 1306044 triệu đồng (tăng 4,6% so với năm 2002). Bình quân 3 năm tăng tốc độ tăng GTSX nông nghiệp Hà Nội là 2,45%/năm (bảng 3).

GTSX ngành trồng trọt chiếm phần lớn trong cơ cấu GTSX nông nghiệp của Hà Nội (năm 2001 GTSX chiếm 61,36%). Tuy nhiên con số này giảm dần vào các năm 2002 và 2003.

Đáng chú ý là GTSX rau các loại trong cơ cấu cây thực phẩm chiếm phần lớn (90,1% năm 2001). Năm 2002 tuy có giảm so với năm 2001 nh−ng sang năm 2003 con số này tăng mạnh, điều này thể hiện sự quan tâm, tập trung sản xuất nông nghiệp của Hà Nội đã dần chuyển sang h−ớng sản xuất hàng hoá mang tính chất l−ợng cao, đặc biệt là với các sản phẩm mang tính hàng hoá cao nh− cây rau và các cây thực phẩm khác.

Trong cơ cấu GTSX nông nghiệp của Hà Nội ngành chăn nuôi đạt giá trị đứng thứ 2. GTSX ngành chăn nuôi tăng cả về giá trị và cơ cấu. Năm 2001, GTSX ngành chăn nuôi đạt 446446 triệu đồng - chiếm 35,88% GTSX nông nghiệp; năm 2002 là 490602 triệu đồng - chiếm 38,29% và năm 2003 con số t−ơng ứng là 515120 triệu đồng - chiếm 39,29%. Tốc độ tăng bình quân của GTSX ngành chăn nuôi đạt đ−ợc qua các năm là 7,42%.

Bảng 3: giá trị sản xuất nông nghiệp thành phố Hà Nội qua 3 năm

ĐVT: Giá trị (1000 đồng); CC (%)

Nguồn: Sở NN &PTNT Hà Nội.

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh (%)

Chỉ tiêu

Giá trị CC Giá trị CC Giá trị CC 02/01 03/02 BQ

Tổng số 1244380 100,00 1248568 100,00 1306044 100,00 100,34 104,60 102,45 I. Trồng trọt 763906 61,39 721837 57,81 754787 57,79 94,49 104,56 99,40 1. Cây hàng năm 581647 76,14 532104 73,72 556750 73,76 91,48 104,63 97,84 a. Cây l−ơng thực 424548 72,99 372690 70,04 390139 70,07 87,79 104,68 95,86 - Lúa 359362 84,65 310315 83,26 327426 83,93 86,35 105,51 95,45 - Cây l−ơng thực khác 65186 18,14 62375 16,74 62713 16,07 95,69 100,54 98,08 b. Cây thực phẩm 131598 22,63 131696 24,75 139811 25,11 100,07 106,16 103,07 - Rau các loại 119721 90,97 115133 87,42 120991 86,54 96,17 105,09 100,53 - Cây thực phẩm khác 11877 9,03 16563 12,58 1882 1,35 139,45 11,36 39,81 c. Cây công nghiệp 25501 3,34 27718 5,21 26800 4,81 108,69 96,69 102,52 2. Cây lâu năm 69649 9,12 69240 9,59 74502 9,87 99,41 107,60 103,43 3. Sản phẩm phụ trồng trọt 28192 3,69 24388 3,38 20962 2,78 86,51 85,95 86,23 4. Cây hàng năm khác 84418 11,05 96105 13,31 102573 13,59 113,84 106,73 110,23

II. Chăn nuôi 446446 35,88 490602 39,29 515120 39,44 109,89 105,00 107,42

1. Gia súc 283493 63,50 315902 64,39 321534 62,42 111,43 101,78 106,50 2. Gia cầm 99673 22,33 105696 21,54 114607 22,25 106,04 108,43 107,23 2. Gia cầm 99673 22,33 105696 21,54 114607 22,25 106,04 108,43 107,23 3. Sản phẩm không qua giết thịt 44706 10,01 48767 9,94 59955 11,64 109,08 122,94 115,81 4. Sản phẩm phụ chăn nuôi 18575 4,16 20237 4,12 19025 3,69 108,95 94,01 101,20

III. Dịch vụ nông nghiệp 34028 2,73 36130 2,89 36137 2,77 106,18 100,02 103,05

1. Làm đất 1201 3,53 1427 3,95 1426 3,95 118,82 99,93 108,97 2. T−ới n−ớc 23987 70,49 25393 70,28 25400 70,29 105,86 100,03 102,90 2. T−ới n−ớc 23987 70,49 25393 70,28 25400 70,29 105,86 100,03 102,90 3. Phòng trừ sâu bệnh 31 0,09 35 0,10 35 0,10 112,90 100,00 106,26 4. Cây con giống 8569 25,18 8984 24,87 8985 24,86 104,84 100,01 102,40 5. Dịch vụ khác 241 0,71 291 0,81 291 0,81 120,75 100,00 109,88

Các ngành chăn nuôi: gia súc, gia cầm, cùng các ngành chăn nuôi khác trong chăn nuôi đều tăng t−ơng ứng nh− ngành chăn nuôi nói chung về GTSX.

Ngành dịch vụ trong nông nghiệp là ngành có đóng góp nhỏ nhất trong cơ cấu GTSX nông nghiệp của Hà Nội. Tuy nhiên ngành này trong 3 năm, liên tục tăng cả về giá trị cũng nh− đóng góp trong cơ cấu GTSX nông nghiệp. Bình quân tăng 3,05%/năm trong 3 năm

Tóm lại, qua 3 năm (2001 - 2003) GTSX nông nghiệp của Hà Nội đã có sự biến động giảm, tuy vậy trong cơ cấu của nó đã có sự thay đổi theo h−ớng tích cực đó là giảm tỷ trọng ngành trồng trọt và tăng mạnh cả về giá trị cũng nh− tỷ trọng của các ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất va tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)