Hiệu quả LĐGĐ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất va tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 84 - 86)

1. GO/W 1000đ/c 40,36 36,61 39,13 43,07 64,59 60,06 54,92 33,32 43,71 57,67 2. VA/W 1000đ/c 34,00 32,25 29,84 35,96 50,06 47,37 44,81 24,03 35,00 47,39 2. VA/W 1000đ/c 34,00 32,25 29,84 35,96 50,06 47,37 44,81 24,03 35,00 47,39 3. MI/W 1000đ/c 30,60 31,11 28,73 32,85 48,18 40,64 43,20 21,64 34,09 45,49

Trong 10 chủng loại RAT của các hộ ở 3 xã Vân Nội, Lĩnh Nam, Đông Xuân cho thấy: rau muống là cây cho giá trị sản xuất thấp nhất 758,45 nghìn đồng. Tuy nhiên với đặc điểm về tính thời vụ ngắn (chỉ khoảng 21 - 28 ngày) thì việc sản xuất rau muống lại đem lại hiệu quả đáng kể. Nếu điều kiện thời tiết thuận lợi thì trong một năm ng−ời sản xuất có thể cấy đ−ợc 7 - 10 lứa. Cũng có chung đặc tính trên của rau muống, cải xanh cũng là một cây có thể sản xuất quanh năm. Với chi phí trung gian bình quân 157,52 nghìn đồng thì ng−ời sản xuất có thể thu đ−ợc tổng giá trị sản xuất 855,14 nghìn đồng/sào/vụ đặc biệt cải gọt có chu kỳ sản xuất ngắn và giá cả khá ổn định và cao (3000 đồng/kg), nên thu nhập hỗn hợp/công lao động nhận đ−ợc là lớn nhất 48,18 nghìn đồng.

Trong các cây trồng trên, cà tím là cây cho giá trị sản xuất cao nhất (2243,51 nghìn đồng) nh−ng cũng là cây đòi hỏi l−ợng đầu t− cao cả về giá trị (337,18 nghìn đồng) và công lao động (61,28 công). Do đó thu nhập hỗn hợp/công lao động chỉ nhận đ−ợc là 31,19 nghìn đồng.

Nh− vậy hiệu quả sản xuất rau an toàn, đặc biệt là những cây rau ngắn ngày đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cả đồng thời với những cây trồng này còn có tác dụng tích cực trong việc xây dựng các công thức luân canh khác nhau vừa cải tạo đất, vừa tăng thu nhập cho ng−ời nông dân.

Hơn nữa sản xuất RAT không chỉ đem lại hiệu lại hiệu quả về mặt kinh tế mà còn đem lại hiệu quả về mặt xã hội đó là đã góp phần giải quyết cho phần lớn lao động trong nông thôn, bảo vệ đ−ợc sức khoẻ của cả ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng, đồng thời bảo vệ môi tr−ờng sinh thái bền vững.

Qua bảng 22 cho thấy, trong các cây trồng trên rau muống là cây đòi hỏi sự đầu t− ít nhất cả về giá trị 4588 nghìn đồng và công lao động 469 công nh−ng lại cho hiệu quả kinh tế khá cao. Thu nhập hỗn hợp trên công lao động thu đ−ợc 42,51 nghìn đồng, còn cải bắp có sự đầu t− cao nhất 11561 nghìn đồng/ha nh−ng đem lại hiệu quả hơn cả là cải ngọt, thu nhập hỗn hợp trên công lao động đạt đ−ợc 51,2 nghìn đồng, tiếp đến là lơ trắng 42,38 nghìn đồng, thấp nhất là su hào 24,04 nghìn đồng/công lao động. Kết quả đó đ−ợc thể hiện qua bảng 22.

Bảng 22: Kết qủa và hiệu qủa tiêu thụ một số loại RAT ở các hộ nông dân kiêm bán lẻ năm 2003

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả.

Chủng loại

Diễn giải ĐVT

Cà chua Cà tím D−a chuột Đậu đũa Cải ngọt Cải bắp Su hào Lơ trắng Rau muống

I. Đầu t− /1 ha

1. Chi phí phải trả bằng tiền (TCp) 1000đ 9874,6 9741 9060,4 10343,8 8072,1 11561 8486,4 7622,8 4588 2. Chi phí trung gian (IC) 1000đ 6378,7 7615 8022,6 7152,5 7143,4 7517,4 6711,2 6870,7 3841,9 2. Chi phí trung gian (IC) 1000đ 6378,7 7615 8022,6 7152,5 7143,4 7517,4 6711,2 6870,7 3841,9 3. Công lao động (W) công 1119 1778 901 1113 529 726 755 787 469 - Công LĐGĐ công 1022 1743 863 1025 511 618 724 753 427

- Lao động thuê công 107 25 38 98 18 127 31 34 42

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất va tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)