Tình hình tiêu thụ rau an toàn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất va tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 62 - 65)

4. Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn Hà Nộ

4.1.2. Tình hình tiêu thụ rau an toàn

Mạng l−ới cung ứng rau an toàn

Các điều kiện kinh doanh của các cơ sở tiêu thụ

Mạng l−ới tiêu thụ rau trong năm 2003 trên địa bàn thành phố Hà Nội đã có nhiều chuyển biến tích cực so với năm 2002 nếu xét về mặt số l−ợng. Các điểm bán hàng thuộc các dạng sau:

(1) Các siêu thị có tham gia kinh doanh RAT. Với đối t−ợng có địa chỉ rõ ràng và cố định. Việc kinh doanh rau nằm trong chiến l−ợc của siêu thị nên sự có mặt của sản phẩm RAT là th−ờng xuyên nh−ng chiếm tỷ trọng nhỏ trong l−ợng vốn kinh doanh của siêu thị.

(2) Các cửa hàng thuộc công ty Thực phẩm Hà Nội, công ty nông sản rau, quả Hà Nội. Các điểm này có địa chỉ cố định và rõ ràng, tuy nhiên việc bán rau hay thay đổi mặt hàng kinh doanh tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh của mỗi cửa hàng.

(3) Các cửa hàng, quầy hàng trong các chợ hoặc trong các khu tập thể do HTX, t− nhân thuê địa điểm.

Theo số liệu thống kê, năm 2002 tại Hà Nội có 35 cửa hàng và siêu thị bán RAT đ−ợc cấp giấy chứng nhận của sở KHCN&MT (các cửa hàng và siêu thị này phần lớn thuộc đối t−ợng (1) và (2) nói trên và có 60 cửa hàng, quầy hàng bán RAT tại các chợ ch−a có giấy chứng nhận.

Đa số các cửa hàng, siêu thị nằm ở những quận có mật độ dân số cao, mức tiêu dùng lớn. Số l−ợng các cửa hàng, siêu thị bán RAT ch−a nhiều và phân bố không đồng đều cũng hạn chế việc tiêu thụ sản phẩm bởi ng−ời tiêu dùng. Vị trí của những địa điểm bán RAT nhiều khi không thuận tiện cho việc mua hàng bởi ng−ời tiêu dùng muốn vào mua th−ờng phải gửi xe, nh− vậy giá bán RAT cộng với phí gửi xe nếu chỉ mua l−ợng rau ít cho tiêu dùng hàng ngày của gia đình sẽ khá cao.

Trong số 35 cửa hàng và siêu thị kinh doanh RAT trên địa bàn Hà Nội phần lớn là các tổ chức liên doanh (23/25). Sở dĩ có thực trạng này là do đặc thù điều kiện kinh tế chính trị Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng: việc kinh doanh rau trong cửa hàng mới xuất hiện ở Việt Nam trong một số năm gần đây. Đặc biệt khi Sở Th−ơng mại triển khai mạng l−ới tiêu thụ RAT thì họ phải đ−a vào những tổ chức th−ơng mại của Nhà n−ớc, sau đó mới triển khai sang các đối t−ợng khác. Trong giai đoạn đầu, các đơn vị kinh doanh RAT xác định đây không chỉ là nhiệm vụ về mặt kinh tế mà cả nhiệm vụ về mặt chính trị.

Kết quả chung về tiêu thụ sản phẩm rau an toàn

a/ Về mức tiêu thụ RAT ở Hà Nội

RAT sản xuất có tiêu thụ đ−ợc hay không ngoài phụ thuộc vào các yếu tố: chất l−ợng giá cả, mẫu mã... nó còn phụ thuộc vào niềm tin của ng−ời tiêu dùng hay nói cách khác đó chính là uy tin của nhà sản xuất. Thật vậy trong tổng l−ợng RAT sản xuất ra năm 2003 là 51861,50 tấn chỉ có 40,5% t−ơng đ−ơng 21003,91 tấn tiêu thụ với giá RAT. Số l−ợng chủ yếu tập trung ở 3 huyện đã tiêu thụ RAT có tỷ trọng lớn trong tổng sản l−ợng sản xuất ra và đúng với giá trị của nó (nh−

huyện Đông Anh: 15865 tấn, Gia Lâm 14914,50 tấn, Từ Liêm 1092 tấn). Phần còn lại đ−ợc bán nh− rau th−ờng. Điều đó là do các huyện này đều có các địa ph−ơng nh−: Vân Nội (Đông Anh), Đông D− (Gia Lâm) đi đầu trong triển khai sản xuất RAT của thành phố và đ−ợc ng−ời dân biết đến khá rõ. Đồng thời tại đây các ph−ơng thức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm luôn gắn trách nhiệm của ng−ời sản xuất với sản phẩm của họ, có cửa hàng bán RAT trong nội thành và có x−ởng chế biến đóng hộp các sản phẩm RAT.

Bảng 9: Tình hình tiêu thụ rau an toàn sản xuất tại Hà Nội năm 2003

ĐVT: tấn

Nguồn: Sở & các Phòng N.N & PTNT Hà Nội.

Tiêu thụ giá RAT Tiêu thụ giá rau th−ờng Huyện - Xã Sản l−ợng Sản l−ợng Tỷ lệ (%) Sản l−ợng Tỷ lệ (%) Đông Anh 15864,5 7054,0 44,46 8810,4 55,54 - Xã Vân Nội 6381,3 3167,3 49,63 3214,0 50,37 - Xã Nam Hồng 2695,2 1222,3 45,35 1472,9 54,65 - Xã Bắc Hồng 2268,7 991,9 43,72 1276,7 56,28 - Các xã khác 6788,0 2664,4 39,25 4123,5 60,75 Gia Lâm 14914,5 5591,8 37,49 9322,7 62,51 - Xã Vân Đức 5182,2 2193,9 42,34 2988,3 57,66 - Xã Đặng Xá 3058,9 1082,5 35,39 1976,4 64,61 - Xã Đông D− 2567,0 1091,8 42,53 1475,2 57,47 - Xã Lệ Chi 3128,3 912,8 29,18 2215,5 70,82 - Các xã khác 978,1 310,9 31,78 667,2 68,22 Từ Liêm 10920,3 4432,5 40,59 6487,8 59,41 Sóc Sơn 2534,3 711,9 28,09 1822,4 71,91 - Xã Đông Xuân 1517,7 529,3 34,87 988,4 65,13 - Xã Thanh Xuân 1016,6 182,6 17,96 834,0 82,04 Thanh Trì 7180,5 3003,6 41,83 4176,8 58,17 - Xã Lĩnh Nam 2767,1 1349,2 48,76 1417,9 51,24 - Xã Yên Mỹ 1751,5 801,1 45,73 950,5 54,27 - Xã Duyên Hà 2661,8 853,4 32,06 1808,4 67,94 Các quận khác 447,5 210,1 46,95 237,4 53,05 Tổng 51861,5 21003,9 40,50 30857,6 59,50

Cá biệt có 2 xã Đông Xuân và Thanh Xuân (huyện Sóc Sơn) phần lớn sản phẩm RAT sản xuất ra bán với giá rau th−ờng. Tại các điểm này HTX chỉ đạo triển khai sản xuất, còn khâu tiêu thụ hoàn toàn phụ thuộc vào hộ nông dân trong khi việc tiếp cận thị tr−ờng của hộ còn hạn chế, ch−a có địa điểm trong nội hành để giới thiệu và bán RAT. RAT đ−ợc sản xuất ra chủ yếu đ−ợc các nông hộ mang bán tại các chợ địa ph−ơng hoặc bán cho ng−ời thu gom với giá rau th−ờng.

Về tình hình phân phối sản phẩm RAT của các hộ sản xuất vụ xuân năm 2004 cho thấy phần lớn các hộ sản xuất bán buôn tại ruộng (chiếm 50,2% số hộ với

47,2%sản l−ợng), bán buôn tại các chợ địa ph−ơng (chiếm 28,6% số hộ, 30,4% sản l−ợng) và phần còn lại bán cho HTX tiêu thụ ở nơi khác đến và bán lẻ tại các chợ.

Xét về quy mô tiêu thụ RAT ở các cửa hàng và siêu thị, chúng tôi có tài liệu nghiên cứu (nh− bảng 10) và nhận xét:

Bảng 10: Chủng loại và l−ợng rau bán BQ 1 cửa hàng siêu thị ở Hà Nội

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả.

Chỉ tiêu ĐVT Chợ Cửa hàng Siêu thị

1. Số chủng loại rau bán trong ngày loại

- Mức thấp nhất loại 8 9 9

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất va tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)