Tình hình tổ chức sản xuất rau an toàn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất va tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 73 - 75)

- Mức thấp nhất kg 37 154 64 Mức trung bình kg 95 654 280,

4.2.2.Tình hình tổ chức sản xuất rau an toàn

1. Tổng số hộ điều tra hộ 32 30 28 30 2 Tổng DT NN BQ/hộ m22412 1908 1800 2053,

4.2.2.Tình hình tổ chức sản xuất rau an toàn

Các hình thức tổ chức sản xuất

Hiện nay có nhiều dạng quản lý khác nhau ở mỗi địa ph−ơng nh−ng cơ bản hiện nay Hà Nội tồn tại hai hình thức tổ chức sản xuất và tiêu thụ RAT:

Một là, HTX dịch vụ nông nghiệp (gồm có Vân Đức, Đông D− - Gia Lâm, Lĩnh Nam - Thanh trì) hoặc HTX sản xuất RAT do xã thành lập (Nam Hồng - Đông Anh). Hình thức này tập hợp các nông hộ thành nhóm sản xuất RAT, HTX thực hiện tổ chức, quản lý các hộ đ−ợc lựa chọn sản xuất trên diện tích đã đ−ợc quy hoạch sản xuất RAT của xã.

Các HTX dịch vụ nông nghiệp hay HTX sản xuất RAT ở trên sẽ là đơn vị tiếp nhận, quản lý cơ sở vật chất phục vụ sản xuất RAT tại xã. Xây dựng những công trình này có thể đ−ợc đầu t− từ nhiều nguồn, quản lý, giám sát việc áp dụng quy trình kỹ thuật trồng RAT của các hộ nông dân và tiêu thụ một phần sản phẩm cho các hộ theo ph−ơng thức mua bán có chênh lệch giá. HTX không có hợp đồng mua bán sản phẩm với ng−ời sản xuất. Phần lớn sản phẩm sản xuất hộ phải tự tiêu thụ.

Hai là, HTX sản xuất RAT đ−ợc hình thành do nhóm ng−ời (10 - 30 hộ) tự nguyện tham gia, góp vốn cùng tiến hành sản xuất RAT (mô hình tại xã Vân Nội - Đông Anh). Việc tiêu thụ sản phẩm sẽ do một số ng−ời đ−ợc cử ra và do ban quản lý điều phối tiêu thụ sản phẩm trong nhóm. Với mô hình này sản phẩm sản xuất ra đ−ợc tiêu thụ khá tốt.

Thực tế, với dạng quản lý nh− mô hình một có hiệu quả hơn trong việc tiếp nhận đầu t− cơ sở vật chất kỹ thuật, dễ dàng kêu gọi đầu t−. HTX quản lý, giám sát sản xuất RAT của các hộ chặt chẽ, nh−ng hạn chế HTX không đứng ra tiêu thụ hết sản phẩm cho các thành viên. Họ chỉ tiêu thụ sản phẩm cho nông dân khi có hợp đồng theo hình thức trung gian bán buôn. Các mô hình sản xuất nh− vậy vẫn ch−a thực sự mang lại hiệu quả sản xuất cao mặc dù có sự hỗ trợ của các tổ chức và đơn vị trong n−ớc cũng nh− quốc tế. Ví dụ, xã Đông D− - Gia Lâm năm

2003 sản xuất đ−ợc 2080,57 tấn RAT trong đó HTX dịch vụ tiêu thụ đ−ợc 1257,76 tấn chiếm 73,43%; xã Vân Nội huyện Đông Anh sản xuất RAT ở đây cho đến nay hoàn toàn do hộ nông dân tự tiêu thụ, năm 2003 l−ợng RAT tiêu thụ đ−ợc 3884,16 tấn trong tổng số 5171,99 tấn.

Với mô hình 2 tuy có hạn chế trong việc kêu gọi đầu t− nh−ng nó phát huy đ−ợc tác dụng các hình thức kiểm tra chéo, trách nhiệm của ng−ời sản xuất gắn liền với sản phẩm của họ. Các hộ trong nhóm có điều kiện học hỏi kinh nghiệm của nhau và rất năng động trong việc tiêu thụ. HTX ký kết hợp đồng giao hàng cho các siêu thị, bếp ăn tập thể. Mặt khác, HTX có nhiều địa điểm để bán sản phẩm của mình trên địa bàn thành phố nh− một số cửa hàng tại các chợ 19/12, chợ Kim Liên, hay tại khu vực đông dân c− nh−: khu

Kh−ơng Th−ợng, trên đ−ờng Trần Xuân Soạn. Tại các điểm này vừa là nơi bán lẻ trực tiếp đến ng−ời tiêu dùng, vừa giao buôn cho các cơ sở bán lẻ trong chợ hoặc một số cửa hàng.

Tuy nhiên, cho dù sản phẩm sản xuất d−ới hình thức nào thì diện tích RAT của từng đơn vị cụ thể hiện nay còn rất manh mún và phân tán thể hiện bình quân diện tích sản xuất RAT của mỗi hộ thấp. Qua điều tra cho thấy cao nhất đạt ở Đông D− chỉ đạt 400 m2/hộ và thấp nhất ở Vân Nội 160 m2/hộ và nh− vậy sẽ gây cản trở cho việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất RAT.

Sản xuất RAT hiện nay đ−ợc thực hiện ở quy mô hộ. Việc hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ đã tạo ra một động lực thúc đẩy sản xuất rau và RAT phát triển. Hộ sản xuất rau ở Hà Nội với kinh nghiệm và truyền thống sản xuất lâu đời, ng−ời lao động cần cù, chịu khó, biết t− duy suy nghĩ tìm tòi sáng tạo, vì vậy dễ thích nghi với cơ chế thị tr−ờng. Đây là điều kiện cơ bản để các hộ đầu t− phát triển sản xuất rau và RAT.

Tổng hợp các yếu tố ảnh h−ởng đến kết quả sản xuất RAT trên địa bàn Hà Nội thể hiện qua bảng sau:

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả.

Thuận lợi Số ý kiến CC(%) Khó khăn Số ý kiến CC( %)

- Đất phù hợp 76 84,44 - Thiếu vốn 37 41,11 - Có kinh nghiệm 67 74,44 - Cần nhiều LĐ 11 12,22

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất va tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 73 - 75)