4. Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn Hà Nộ
4.1.1. Tình hình chủng loại sản phẩm, diện tích, năng suất và sản l−ợng rau an toàn
thụ rau an toàn trên địa bàn Hà Nội
4.1. Thực trạng chung về sản xuất và tiêu thụ rau an toàn
4.1.1. Tình hình chủng loại sản phẩm, diện tích, năng suất và sản l−ợng rau an toàn an toàn
Thành phố Hà Nội có 5 huyện ngoại thành với tổng diện tích đất canh tác đến năm 2003 là 38.500 ha; tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 90.000 ha, trong đó diện tích gieo trồng RAT đạt gần 2.800 ha (chiếm khoảng 30% diện tích gieo trồng các loại). Hàng năm, sản l−ợng rau sản xuất ra đã đáp ứng đ−ợc khoảng 20% nhu cầu tiêu dùng của nhân dân thủ đô. Do có những tiến bộ kỹ thuật rõ rệt về giống và cơ cấu cây trồng nên trong sản xuất ít có hiện t−ợng thiếu sản phẩm rau xanh trong những thời điểm giáp vụ (vào tháng 3 - 4 và tháng 8 - 9). Các loại rau ăn quả, củ và lá có chất l−ợng cao trong bữa ăn hàng ngày đ−ợc nâng lên.
Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng RAT và góp phần giải quyết vấn đề môi tr−ờng của Hà Nội, từ năm 1996 đến nay UBND Thành phố Hà Nội đã quan tâm chỉ đạo các cấp, các ngành triển khai ch−ơng trình sản xuất RAT trên địa bàn Hà Nội (theo Thông báo số 26/UB ngày 27/7/1996). Cho đến nay, ch−ơng trình này đã đạt đ−ợc kết quả nhất định trên nhiều mặt.
• Chủng loại sản phẩm
Trong những năm vừa qua cùng với sự quan tâm của các cấp, các ngành của thành phố Hà Nội, cơ cấu cây trồng ngày một phong phú và đa dạng, và luôn có sự thay đổi theo h−ớng sản xuất hàng hoá đáp ứng tốt hơn nh− cầu thị tr−ờng. Điều đó đ−ợc phản ảnh qua bảng 4.
Bảng 4: Diện tích gieo trồng theo nhóm RAT ở Hà Nội (1996 - 2003)
Nguồn: Sở NN và phát triển nông thôn Hà Nội.
Chia ra nhóm rau
Rau ăn lá Rau ăn quả Rau ăn củ Năm DT gieo trồng (ha) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 1996 400 188,96 47,24 81,76 20,44 129,28 32,32 1997 591 284,39 48,12 114,00 19,29 192,61 32,59 1998 1440 675,50 46,91 264,82 18,39 499,68 34,71 1999 1785 846,27 47,41 305,77 17,13 632,96 35,46 2000 1947 1007,38 51,74 349,88 17,97 589,75 30,29 2001 2250 1183,73 52,61 410,63 18,25 655,65 29,14 2002 2550 1413,72 55,44 472,77 18,54 663,51 26,02 2003 2775 1477,13 53,23 531,41 19,15 766,46 27,62 • Diện tích
Về quy mô sản xuất phản ảnh qua tổng diện tích sản xuất RAT Từ
năm 1996 đến nay diện tích RAT của Hà Nội đã tăng lên đáng kể, hàng trăm hectar mỗi năm. Tình hình chung về diện tích RAT của Thành phố thể hiện ở bảng 5 và bảng 6.
Qua bảng 5 cho thấy: diện tích gieo trồng RAT tăng lên khá ổn định, cụ thể năm 2001 là 2250 ha tăng lên 2775 ha năm 2003, bình quân qua 3 năm tăng 11,06%. Đồng thời hệ số sử dụng đất tăng từ 2,9 lần năm 2001 lên 2,92 lần năm 2003, bình quân 3 năm tăng 0,34%. Điều đó chứng tỏ tiềm năng đất ngày càng đ−ợc khai thác tốt hơn và đáp ứmg đ−ợc nhu cầu về nông sản phẩm của xã hội cả về số l−ợng và chất l−ợng.
Xét về cơ cấu diện tích RAT của thành phố Hà Nội qua các năm ta thấy: diện tích RAT của huyện Gia Lâm chiếm tỷ trọng cao nhất, với tổng diện tích gieo trồng đạt 775 ha, chiếm 33,56% so với tổng diện tích RAT của thành phố Hà Nội năm 2001. Đứng sau Gia Lâm là Đông Anh, có tổng diện tích gieo trồng RAT đạt 703 ha, chiếm 31,24%. Đây là hai huyện đ−ợc đầu t− tập trung phát triển sản xuất RAT chủ yếu của Hà Nội, nhằm tận dụng lợi thế sẵn có của vùng đó là các bãi bồi ven sông Hồng và sông Đuống có vùng đất phù sa rất mầu mỡ thích hợp cho nhiều loại cây trồng, nguồn n−ớc t−ới dồi dào và sạch...
Bảng 5: Tình hình chung về sản xuất rau an toàn ở Hà Nội
Nguồn: Sở NN & PTNT Hà Nội.
Năm So sánh(%) Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 02/01 03/02 BQ Diện tích canh tác ha 776 875 927 112,76 105,94 109,30 Diện tích gieo trồng ha 2250 2550 2775 113,33 108,82 111,06 Hệ số sử dụng đất lần 2,9 2,91 2,92 100,34 100,34 100,34 Năng suất bình quân tạ/ha 167 185 187 110,78 101,08 105,82 Sản l−ợng tấn 37575 47104 51861,5 125,36 110,10 117,48 Tỉ lệ so với R.th−ờng % 30 35 37 - - -
Bảng 6: Diện tích rau an toàn của các quận - huyện Hà Nội qua 3 năm
Nguồn: Sở NN & PTNT Hà Nội.
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Tốc độ phát triển (%) Quận, huyện Số l−ợng (ha) Cơ cấu (%) Số l−ợng (ha) Cơ cấu (%) Số l−ợng (ha) Cơ cấu (%) 02/01 03/02 BQ Tổng 2250 100,00 2550 100,00 2775 100,00 113,33 108,82 111,06 Từ Liêm 550 24,44 555 21,76 560 20,18 100,91 100,90 100,90 Gia Lâm 755 33,56 800 31,37 815 145,54 105,96 101,88 103,90 Đông Anh 703 31,24 825 32,35 835 102,45 117,35 101,21 108,98 Sóc Sơn 110 4,89 129 5,06 155 18,56 117,27 120,16 118,71 Thanh Trì 120 5,33 226 8,86 385 248,39 188,33 170,35 179,12 Các Quận 12 0,53 15 0,59 25 6,49 125,00 166,67 144,34
Các huyện Từ Liêm, Sóc Sơn, Thanh Trì đã từng b−ớc phát triển sản xuất RAT với quy mô diện tích nhỏ hơn 2 huyện trên. Trong tổng diện tích gieo trồng RAT của Hà Nội thì các Quận nội thành chỉ chiếm diện tích rất nhỏ (chủ yếu là diện tích gieo trồng RAT của quận Tây Hồ và Trung tâm Kỹ thuật RHQ Hà Nội), diện tích chỉ đạt 12 ha - chiếm 0,53% tổng diện tích RAT của Hà Nội.
Năm 2003, với đà tăng tr−ởng mạnh mẽ của mình huyện Thành Trì đã khẳng định sự phát triển của huyện là mạnh nhất trong các huyện ngoại thành Hà Nội về phát triển sản xuất RAT. Năm 2003, diện tích RAT của Thanh Trì đạt 385 ha tăng hơn năm 2002 là 159 ha (t−ơng đ−ơng tăng 70,35%) đ−a tỷ trọng của huyện trong cơ cấu diện tích RAT của Hà Nội lên 13,87% (năm 2001 chỉ đạt
5,33%, năm 2002 con số này là 8,86%). Các vùng sản xuất RAT chủ yếu của Thanh Trì phải kể đến các xã: Lĩnh Nam, Yên Mỹ, Duyên Hà... với mức sản xuất RAT tới trên 90% tổng diện tích canh tác của xã.
Từ năm 2001 - 2003 tốc độ phát triển của diện tích RAT của Hà Nội tăng mạnh, bình quân đạt 111,06%, trong đó Thanh Trì là huyện có tốc độ phát triển cao nhất với bình quân 3 năm đạt 179,12%. Từ Liêm là huyện có tốc độ phát triển thấp nhất, bình quân 3 năm đạt 100,90%.
• Năng suất
Theo nguồn số liệu của Sở NN&PTNT Hà Nội, trong 3 năm qua năng suất RAT của Hà Nội bình quân đạt khá cao. Tuy nhiên sự tăng này không ổn định qua các năm, và giữa các huyện có sự chênh nhau khá cao, kết quả cụ thể đ−ợc thể hiện qua bảng 7.
Qua bảng cho thấy, năng suất bình quân trên 1 ha gieo trồng RAT của thành phố Hà Nội năm 2001 đạt 167 tạ, năm 2002 năng suất này đạt 185 tạ/ha, đến năm 2003 thì năng suất RAT bình quân của Hà Nội có sự tăng chậm và đạt 187 tạ/ha. Nguyên nhân là do một số giống cây trồng ng−ời dân sử dụng chất l−ợng còn kém, năng suất thấp, nhiều giống đã bị thoái hoá, khả năng chống chịu sâu bệnh kém... làm cho năng suất thu đ−ợc rất bấp bênh.
Bảng 7: Năng suất rau an toàn của Hà Nội qua 3 năm 2001 - 2003
ĐVT: tạ/ha
Nguồn: Sở NN & PTNT Hà Nội.
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Tốc độ phát triển BQ (%) Quận - Huyện Số l−ợng So với BQ (%) Số l−ợng So với BQ (%) Số l−ợng So với BQ (%) 02/01 03/02 BQ Bình quân 167 100,00 185 100,00 187 100,00 110,78 101,08 105,82 Từ Liêm 193 115,57 194,5 105,14 195 104,28 100,78 100,26 100,52 Gia Lâm 142 85,03 180 97,30 183 97,86 126,76 101,67 113,52 Đông Anh 181 108,38 188 101,62 190 101,60 103,87 101,06 102,46 Sóc Sơn 145 86,83 159 85,95 163,5 87,43 109,66 102,83 106,19 Thanh Trì 146 87,43 181 97,84 186,5 99,73 123,97 103,04 113,02 Các Quận 158 94,61 172 92,97 179 95,72 108,86 104,07 106,44
Từ Liêm là huyện đạt năng suất cao nhất trong các quận, huyện sản xuất RAT của Hà Nội. Năm 2001, năng suất bình quân của Từ Liêm đạt 193 tạ/ha, năm 2003 là 195 tạ/ha, bình quân 3 năm tăng 100,52%. Tiếp đến là Đông Anh năng suất bình quân năm 2003 đạt 190 tạ/ha; bình quân 3 năm tăng 2,46%/năm. Trong các quận, huyện trên, Sóc Sơn là huyện có năng suất thấp nhất, bình quân chỉ bằng 86,5% so với năng suất bình quân toàn thành phố. Nguyên nhân là do điều kiện sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất RAT nói riêng của Sóc Sơn gặp rất nhiều khó khăn, đa phần diện tích của Sóc Sơn là đất đồi gò, việc cung ứng n−ớc sản xuất gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó trình độ kỹ thuật canh tác ng−ời nông dân ch−a cao dẫn tới việc tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới còn hạn chế.
Có thể nói, mấy năm gần đây, năng suất RAT của Hà Nội đã tăng lên rõ rệt. Năng suất đạt đ−ợc t−ơng đối cao thể hiện sự hiểu biết, trình độ thâm canh của ng−ời sản xuất ngày càng đ−ợc nâng lên, cùng với sự quan tâm tập trung chú ý hơn đầu t− hơn cho sản xuất của các nông hộ.
• Sản l−ợng
Sản l−ợng RAT phụ thuộc vào quy mô và năng suất cây trồng. Tình hình sản l−ợng RAT đ−ợc thể hiện ở bảng 8.
Bảng 8: Sản l−ợng rau an toàn của Hà Nội qua 3 năm 2001 - 2003
ĐVT: tấn
Nguồn: Sở NN & PTNT Hà Nội.
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Tốc độ phát triển BQ (%) Quận - huyện Số l−ợng Cơ cấu (%) Số l−ợng Cơ cấu (%) Số l−ợng Cơ cấu (%) 02/01 03/02 BQ Tổng 37597 100,00 47104 100,00 51863 100,00 125,29 110,10 117,45 Từ Liêm 10615 28,23 10795 22,92 10920 21,06 101,69 101,16 101,43 Gia Lâm 10721 28,52 14400 30,57 14915 28,76 134,32 103,57 117,95 Đông Anh 12724 33,84 15510 32,93 15865 30,59 121,89 102,29 111,66 Sóc Sơn 1595 4,24 2051,1 4,35 2535,3 4,89 128,60 123,60 126,08 Thanh Trì 1752 4,66 4090,6 8,68 7180,3 13,84 233,48 175,53 202,44 Các Quận 189,6 0,50 258 0,55 447,5 0,86 136,08 173,45 153,63
Sản xuất RAT ở Hà Nội phát triển tốt nhờ diện tích tăng và năng suất tăng tạo ra sản l−ợng RAT tăng nhanh. Qua bảng 8 cho thấy sản l−ợng RAT của Hà Nội qua 3 năm 2001 - 2003 liên tục tăng lên, bình quân 3 năm tăng 17,45%/năm.
Hầu hết ở các huyện đều có sản l−ợng tăng với tốc độ khá cao trên 10%; cao nhất là Thanh Trì, sản l−ợng RAT bình quân của huyện 3 năm đạt 202,44%. Từ Liêm là huyện có tốc độ tăng thấp nbhất, bình quân 3 năm chỉ tăng
1,43%/năm. Nguyên nhân là do RAT mới đ−ợc đ−a vào trồng nên quy mô diện tích còn khá khiêm tốn. Do đó tỷ trọng đóng góp vào tổng sản l−ợng RAT của toàn thành phố Hà Nội còn hạn chế.
Nh− vậy, sản l−ợng RAT của Hà Nội qua 3 năm đã tăng lên đáng kể. Với đà này, cùng với sự quan tâm đầu t− hơn nữa của các cơ quan, các ngành, các cấp cũng nh− ng−ời sản xuất về vấn đề sản xuất RAT của Hà Nội thì trong những năm tới đây sản l−ợng RAT của Hà Nội sẽ còn tăng lên. Đáp ứng nhu cầu RAT ngày càng tăng của thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc.