Định h−ớng phát triển sản xuất và tiêu thụ rau an toàn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất va tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 104 - 106)

- Thanh Xuân 40 40 1513 1800 1560 Ngô bao tử, da chuột bao tử, cà các loạ

4.2.1.Định h−ớng phát triển sản xuất và tiêu thụ rau an toàn

Nhiệm vụ và ph−ơng h−ớng phát triển nông nghiệp và RAT

Phát triển nông nghiệp - lâm nghiệp Thủ đô có các nhiệm vụ sau:

- Đảm bảo cung cấp cho nhu cầu của nhân dân Hà Nội về các loại thực phẩm: rau, hoa, cây cảnh, cung cấp một phần nhu cầu về l−ơng thực, trứng sữa, quả. - Cung cấp cho nhân dân Hà Nội các sản phẩm nông nghiệp an toàn, sạch, không có các chất độc hại, không mang mầm mống bệnh tật cho ng−ời và gia súc, cần đảm bảo vệ sinh thực phẩm và không có tác động xấu lên sức khoẻ của ng−ời tiêu dùng.

- Đảm bảo phát triển kinh tế nông nghiệp Thủ đô trên cơ sở phát huy đồng bộ sức mạnh tổng hợp của Hà Nội, đồng thời phát triển nông nghiệp Hà Nội mang nhiều đặc tính dịch vụ gắn liền với tạo môi tr−ờng sống và khung cảnh làm việc trong lành, xanh mát cho nhân dân và ng−ời lao động Hà Nội. Tạo các khu rừng, khu cảnh quan sinh thái, các khu cảnh quan làm nới nghỉ ngơi, vui chơi giải trí cho nhân dân Thủ đô.

- Phát triển nền nông nghiệp Thủ đô thành một nền nông nghiệp tổng hợp - sinh thái - chất l−ợng cao. Khoa học công nghệ thâm nhập sâu vào quá trình sản xuất, bảo quản, chế biến, l−u thông nông sản phẩm.

- Phát triển nông nghiệp Hà Nội theo h−ớng sản xuất hàng hoá ở trình độ cao trên cơ sở năng suất cao, chất l−ợng tốt, đạt hiệu quả cao, bảo vệ và phát triển các hệ sinh thái và môi tr−ờng sống.

- Phấn đấu tốc độ tăng tr−ởng GDP bình quân năm 2005 là 3,5%, năm 2010 là 3,0%, tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp trong tổng GDP của Thành phố là 3,0% năm 2005 và 2,0% năm 2010.

Xuất phát từ nhiệm vụ đ−ợc xác định đúng đắn, ph−ơng h−ớng phát triển nông nghiệp Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ 2001 đến 2010 đã đ−ợc chỉ ra trong Nghị quyết số 15 của Bộ Chính trị trong Đại hội Đảng lần thứ VIII đó là: phát triển nông nghiệp và kinh tế ngoại thành theo h−ớng nông nghiệp đô thị sinh thái, cải thiện từng b−ớc chất l−ợng sản phẩm nông nghiệp. “Thiết lập một vành đai cây xanh, RAT để phục vụ đời sống nhân dân đồng thời bảo vệ môi tr−ờng’’ và “ chú trọng công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch, giải quyết tốt thị tr−ờng nông sản”.

Căn cứ vào ch−ơng trình phát triển kinh tế ngoại thành và từng b−ớc hiện đạii hoá nông thôn của Thành uỷ Hà Nội. Trong ch−ơng trình đã nêu rõ “với lợi thế nông nghiệp đô thị, áp dụng mạnh công nghệ sinh học, công nghệ sạch để tập trung sản xuất giống và th−ơng phẩm các sản phẩm mũi nhọn, rau xanh - hoa - quả và chăn nuôi bò sữa, lợn nạc, thuỷ sản chất l−ợng cao”.

Trên cơ sở khai thác tốt tiềm năng, nội lực để phát triển kết cấu kỹ thuật hạ tầng, đồng thời tranh thủ tiểm năng, khoa học, kỹ thuật của thủ đô và những tiến bộ của khoa học công nghệ, ứng dụng nhanh vào sản xuất nông nghiệp. Từ đó, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và yêu cầu phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới.

Phấn đấu đạt giá trị thu nhập trên 1 ha đất nông nghiệp từ 80 đến 90 triệu đồng, tỉ trọng giá trị sản phẩm hàng hoá đạt từ 80 - 85%, tỉ trọng giá trị xuất khẩu đạt từ 15% đến 20%. Ngành trồng trọt theo ph−ơng án I có cơ cấu từ 63,7% (năm 2002) giảm còn 47,5% (năm 2010) với tốc độ giảm bình quân giai đoạn này 3,55%, ph−ơng án II cơ cấu này còn 45,4% và tốc độ giảm 4,15%. Ph−ơng h−ớng cụ thể đối với ngành trồng trọt thể hiện qua bảng 31.

Bảng 31: Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của Hà Nội đến 2010

Giá trị (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Hạng mục

2002 2005 2010 2002 2005 2010 * Ph−ơng án I

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất va tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 104 - 106)