5.1. Kết luận
Qua thời gian thực tập và hoàn thành luận văn tại huyện Yên Phong- tỉnh Bắc Ninh chúng tôi co một số nhận xét và kết luận sau:
1.Yên Phong –Bắc Ninh là địa ph−ơng có phong trào chăn nuôi rât phát triển và ứng dụng tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật mới. Đặc biệt là con ngan Pháp đã đ−ợc nuôi và phát triển mạnh từ năm 1998.
2.Ngan mái R51 cho giao phối với ngan trống R71 có tuổi thành thục sinh dục (tuổi đẻ quả trứng đầu tiên) 165 ngày tuổi; tỷ lệ đẻ đạt 5% là 176 ngày tuổi; tuổi đẻ đạt 50% là 195 ngày và tuổi đẻ đạt đỉnh cao là 228 ngày. Khối l−ợng cơ thể ngan bố R71, mẹ R51 t−ơng ứng các giai đoạn trên là 4.362,5g, 2.379,8g; 4.723,6g, 2.421,9g; 4.880,5g, 2.634,7g; 5.172,2g, 2.715,2 g.
3.Tỷ lệ đẻ bình quân từ 25 đến 48 tuần tuổi là 57,8%, năng suất trứng t−ơng ứng là 97 quả/mái. Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng, 10 quả trứng giống trung bình 24 tuần đẻ là 4.419,3g TA và 5.016,0g TA. Trứng ngan từ tuần tuổi 25 đến tuần tuổi 48, trứng ngan mái R51 cho giao phối với ngan trống R71 có khối l−ợng trung bình là 82,09g; chỉ số hình thái 1,365, tỷ lệ lòng đỏ 35,87%, tỷ lệ lòng trắng 52,13%, chỉ số hình thái là 1,36, đơn vị Haugh đạt 91,74 đạt tiêu chẩn chất l−ợng trứng gia cầm.
4. Trứng ngan mái R51 cho giao phối với ngan trống R71 có kết quả ấp nở là: Tỷ lệ trứng có phôi đạt92,0%, tỷ lệ nở/trứng giống đạt 85%, tỷ lệ ngan loại I là 97,66%.
5. Ngan lai nuôi béo (bố R71 x mẹ R51) 10 tuần tuổi có khối l−ợng trung bình là 3.581.4g với ngan trống; 2.448,9 g với ngan mái. Tiêu tốn thức
ăn cho 1kg tăng trọng trung bình là 2,56kg TA. Ngan lai th−ơng phẩm (bố R71 x mẹ R51) có sức sống cao, tỷ lệ nuôi sống đạt 97,06%.
6.Tỷ lệ thân thịt của ngan trống là 70,28%, ngan mái là 71,63%. Tỷ lệ thịt l−ờn t−ơng ứng là 18,92% và 18,35%. Tỷ lệ thịt đùi 15,09% của ngan trống, 13,25% của ngan mái. Thịt ngan là loại thịt đỏ, chắc đ−ợc ng−ời tiêu dùng −a chuộng.
7.Nuôi ngan Pháp trong điều kiện nông hộ cần trang bị thêm khoa học kỹ thuật cho ng−ời dân, ng−ời dân phải đầu t− thêm về cơ sở hạ tầng và áp dụng quy trình kỹ thuật linh hoạt ở từng địa ph−ơng cụ thể nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
5.2. Đề nghị
Đề nghị khuyến cáo trong các nông hộ chăn nuôi ngan mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Tiếp tục nghiên cứu một cách có hệ thống các biện pháp kỹ thuật nhằm ổn định, nâng cao hiệu quả chăn nuôi ngan trong nông hộ.