L−ợng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn (TTTA)

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội (Trang 89 - 91)

4. Kết quả thảo luận

4.3.4. L−ợng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn (TTTA)

Hiệu quả sử dụng thức ăn là một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng trong chăn nuôi gia cầm. Mục tiêu cơ bản của ngành chăn nuôi gia cầm lấy thịt là phải làm sao cho tốc độ sinh tr−ởng tuyệt đối của gia cầm cao nhất với tiêu tốn thức ăn thấp nhất.

Theo Proudman và cộng sự (1970) cho thấy gia cầm có tốc độ tăng trọng cao thì hiệu quả sử dụng thức ăn càng tốt hơn. Nắm đ−ợc nhu cầu dinh d−ỡng của ngan theo độ tuổi để điều chỉnh, nhằm đạt hiệu quả sử dụng thức ăn cũng nh− chất l−ợng thịt là mục tiêu của các nhà chăn nuôi. ở đây các hộ nuôi ngan theo kiểu công nghiệp bằng thức ăn thẳng của proconco nh− sau:

ở giai đoạn từ 0 – 20 ngày tuổi ngan thu nhận l−ợng thức ăn ít mà nhu cầu dinh d−ỡng cao. Để đáp ứng đủ dinh d−ỡng, chúng tôi cho ngan con ăn thức ăn hỗn hợp ngan, vịt con từ 1 – 20 ngày tuổi. Thức ăn này có mức protein 19%.

ăn, mặt khác nhu cầu protein cũng giảm dần theo độ tuổi. Để tránh lãng phí thức ăn và sử dụng có hiệu quả chúng tôi cho ăn cám hỗn hợp vịt, ngan thịt từ 20 ngày tuổi đến giết thịt.

Qua theo dõi từ sơ sinh đến giết thịt, kết quả thu đ−ợc ở bảng 4.13.

Bảng 4.13: L−ợng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn Tuần tuổi Số l−ợng

(n)

L−ợng TĂ thu nhận (g/con/ngày)

Hiệu quả sử dụng TĂ kg TĂ/kg P (kg) 1 68 11,3 1,13 2 66 34,3 0,97 3 66 61,9 1,36 4 66 90,5 1,72 5 66 120,1 2,21 6 66 140,3 2,80 7 66 155 2,62 8 66 160 3,17 9 66 165 4,46 10 66 165 5,87 Trung bình 2,56

Kết quả bảng 4.13 cho thấy hiệu quả chuyển hóa thức ăn giảm dần theo tuổi hay nói cách khác tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg thịt hơi tăng dần theo tuổi. Tiêu tốn thức ăn ở tuần đầu chỉ 1,13kg thức ăn/1kg tăng trọng, đến 10 tuần tuổi đã tăng lên 5,87kg thức ăn/kg tăng trọng. Trung bình toàn kỳ là 2,56kg thức ăn/kg tăng trọng.

Kết quả nghiên cứu của Bùi Quang Tiến (1998 – 1999) nghiên cứu tổ hợp lai bố R71, mẹ R51 cho biết: Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng với ngan trống là 2,65kg và ngan mái là 2,81kg.

Theo Đỗ Văn Hoan (2004) thì tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng trung bình nuôi 12 tuần là 3,62kg ở con mái; 2,98 kg ở con trống; trung bình 3,28 kg. Kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu của chúng tôi. Điều này có thể do ảnh h−ởng của quá trình chăm sóc, khí hậu thời tiết và đàn ngan chúng tôi xuất bán ở 10 tuần tuổi. Từ kết quả trên chỉ ra cho những nhà chăn nuôi ngan th−ơng phẩm là phải chú ý cho ngan ăn tốt ngay từ lúc đầu để ngan có tốc độ tăng trọng nhanh, rút ngắn đ−ợc thời gian nuôi cho đến khi đạt tiêu chuẩn giết thịt.

Pigel, H và cộng tác viên (1984) nhận thấy nếu rút ngắn thời gian nuôi xuống 1 tuần thì chi phí thức ăn giảm đ−ợc 0,28kg thức ăn/kg tăng trọng.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)