Tình hình nghiên cứu thế giớ

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội (Trang 47 - 51)

Kết quả nghiên cứu của Romantzoff (1985) – Trích theo Phùng Đức Tiến (2004) [43] về một số đặc điểm của ngan nuôi tại Pháp cho biết: Ngan có nguồn gốc nhiệt đới Nam Mỹ. Thời gian thành thục của ngan đực từ 30 – 40 tuần tuổi và có khối l−ợng dịch hoàn thời kỳ sinh sản là 25 – 30g, còn ngan

mái tuổi thành thục sinh dục từ 26 – 28 tuần và có thời gian ấp 35 ngày. Ngoài ra, tác giả còn cho biết ngan có cơ quan âm thanh hầu nh− câm và khối l−ợng cơ thể giữa ngan đực và ngan mái chênh lệch rất lớn (khối l−ợng con mái bằng 51% khối l−ợng con đực). Ngan có mống thịt ở gốc mỏ màu đỏ r−ợu vang và kéo dài đến sau mang tai. Đồng thời tác giả cũng dẫn ra một số chỉ tiêu về sinh lý máu ở ngan nh− hồng cầu có giá trị 2 – 2,5 x 106/mm (φ = 6,6۴m – 12,8۴m), Lymphocytes là 61,7 x 103mm3, Monocyte có giá trị 10,8 x 103/mm3 máu, bạch cầu −a eosin là 2,8 x 103/mm3 máu, bạch cầu −a kiềm 1,5 x 103/mm3 máu, bạch cầu trung tính là 24,3 x 103 máu. Ngoài ra, tác giả còn cho biết nồng độ các hocmone trong máu nh− sau: Testosterone khi tr−ởng thành 65 – 270 g/100ml và khi ch−a tr−ởng thành là 3 – 54 g/100ml, Serotonine đạt 1,6 – 2,3 g/ml, Conticosterone là 5,1 g/100ml, Aldosterone là 0,014 g/100ml, Adrenaline 0,32 g/lít và Noradrenaline 0,83 g/lít.

Những nghiên cứu đầu tiên và nhiều nhất về chăn nuôi ngan là ở các n−ớc Pháp, Đức, ý, Đài Loan nh−ng công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học, tính bầy đàn, tiềm năng sản xuất đ−ợc đề cập bởi các tác giả Wanatable, Romantzoff (1984), Auvergne, Bulile (1987, 1991), Pingel H và cộng sự (1984, 1988, 1992).

Bằng con đ−ờng chọn lọc, cải tạo và nhân giống trong vòng hơn 20 năm (từ năm 1970) Sở Nông nghiệp Grimaud Freress đã tạo ra đ−ợc các dòng ngan cao sản, có những đặc tính sinh học và khả năng sản xuất riêng biệt.

Theo P.Stevens và B.Sauveur (1985) - dẫn theo Đỗ Văn Hoan (2004) [19] ch−ơng trình cải tạo giống của hãng Grimaud Freress sau 20 năm thực hiện đạt kết quả nh− sau:

Khả năng sinh sản Khả năng sinh tr−ởng Trọng l−ợng cơ thể (kg) Năm Trứng/mái/ năm (quả) Ngan con/mái/ năm (con) Tỷ lệ chết (%) Trống Mái TTTA (kgTA/kg P) 1970 95 61 6 3,1 1,8 3,30 1982 145 106 4 3,9 2,2 2,75

Trong vòng vài chục năm qua nhiều n−ớc trên thế giới có xu h−ớng đẩy mạnh việc sử dụng thịt ngan hoặc thịt con lai giữa ngan và vịt (gọi là Mulard). Những con này đã xuất hiện ở Pháp, Đức từ thế kỷ 16 sau đó là ở ý, Ba Lan… họ đã dùng thịt ngan thay thế dần thịt vịt.

ở Đài Loan từ nhiều thế kỷ các nhà chăn nuôi đã cho lai giữa ngan và vịt để tạo ra con Mulard, con lai này cho l−ợng gan một sản phẩm có giá trị khá cao (trung bình 500g) so với 450g ở ngỗng sau khi nhồi béo. Tuy nhiên, việc cho giao phối giữa ngan đực và vịt cái đã cho tỷ lệ trứng có phôi thấp (R.Rouvier và cộng sự, 1987) - dẫn theo Đỗ Văn Hoan (2004) [19] . Do hiện t−ợng bất thụ giữa chúng những con trống và mái sinh ra đều bất dục, con mái buồng trứng và ống dẫn trứng kém phát triển, con trống không có khả năng thụ tinh vì tinh trùng đa nhân. Tuy nhiên, ở Cộng hòa dân chủ Đức việc sản xuất thịt ngan và con lai tăng nhanh trong vòng 20 năm qua do chất l−ợng thịt ngon.

Các tác giả H.de Carville và B.Sauveur (1985) - dẫn theo Đỗ Văn Hoan (2004) [19] cho biết ở Pháp cũng nh− một số n−ớc Châu Âu trứng ngan chỉ để ấp ra con giống nhằm sản xuất thịt. Trong điều kiện nuôi tập trung, ngan mái đẻ 2 chu kỳ, mỗi thời kỳ kéo dài 24 – 28 tuần và giữa 2 thời kỳ này có 12

tuần, nghỉ đẻ (thay lông). Bên cạnh đó các tác giả cũng nghiên cứu sự biến động giữa các thời kỳ đẻ trứng về sản l−ợng trứng, tỷ lệ phôi, khối l−ợng trứng và mức tiêu tốn thức ăn/1 trứng. Kết quả nh− sau:

Chu kỳ đẻ trứng Chỉ tiêu I II III Số trứng/mái 92 80 75 Tỷ lệ đẻ đỉnh cao (%) 73 89 71 Khối l−ợng trứng trung bình (g) 77 81 83 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng (kg) 3,14 3,43 3,79

Theo H. de Carville và B. Sauveur ngan có thể đẻ sớm lúc 22 – 23 tuần nh−ng tốt nhất tuổi thành thục là đẻ 10% lúc 29 – 30 tuần tuổi, nếu đẻ tr−ớc 27 – 28 tuần thì không đ−ợc tốt. Theo các tác giả vấn đề này có liên quan chính đến khối l−ợng trứng, nếu điều chỉnh tuổi thành thục tốt (đẻ 10% vào lúc 29 – 30 tuần tuổi) thì khối l−ợng trứng luôn lớn hơn 70g.

Một vấn đề khác là: khi ngan thành thục sớm sẽ tăng khả năng tổn th−ơng d−ơng vật con trống sau khi giao phối. Các tác giả đề xuất sự ảnh h−ởng của sự sớm thành thục đến khả năng tổn th−ơng d−ơng vật ngan trống cần phải nghiên cứu trong t−ơng lai. Vậy cách điều khiển thành thục về tính là thông qua hạn chế thức ăn, giai đoạn từ 9 – 28 tuần tuổi chỉ cho ngan ăn 80 – 120g/ngày/con.

Theo tài liệu của Viện Nghiên cứu chăn nuôi Đài Loan ngan L302 ở 12 tuần tuổi đạt khối l−ợng giết mổ 2,38kg/ngan mái và 4,48kg/ngan trống. Tỷ lệ móc hàm ứng 71,4%; 75,9%. Tỷ lệ thịt ức/móc hàm: 18,13%; 18,76%. Tỷ lệ thịt đùi/móc hàm: 9,98%; 9,72%. Tỷ lệ mỡ bụng: 2,3%; 1,32%. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng: 2,83kg; 2,98kg.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội (Trang 47 - 51)