Tỷ lệ nuôi sống

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội (Trang 87 - 89)

4. Kết quả thảo luận

4.3.3. Tỷ lệ nuôi sống

Tỷ lệ nuôi sống là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng phản ánh khả năng thích nghi của con vật đến một điều kiện sống mới. Đây là chỉ tiêu rất quan trọng mà các nhà chăn nuôi phải quan tâm, hầu nh− phụ thuộc vào môi tr−ờng sống và điều kiện chăm sóc nuôi d−ỡng, chỉ có vài phần trăm phụ thuộc giống (Thammabood, Si 1990).

Các giống gia cầm nhập nội ảnh h−ởng của môi tr−ờng đối với sức sống dễ nhận thấy qua sức đề kháng bệnh tật (dẫn theo Phùng Đức Tiến, 1996) ở điều kiện không thuận lợi, chăm sóc nuôi d−ỡng kém tỷ lệ nuôi sống sẽ thấp. Đặc điểm của gia cầm con là rất khắt khe về quy trình nuôi gột. Ngan con đặc biệt mẫn cảm với sự mất n−ớc xảy ra ở các tuần đầu. Nếu để hiện t−ợng mất n−ớc xảy ra thì hiệu quả chăn nuôi ngan sẽ bị hạn chế. Ngan sinh tr−ởng nhanh song cũng thải phân nhiều, ẩm độ cao. Điều này làm cho chăn nuôi ngan khó, ng−ời chăn nuôi ngan khó đảm bảo ngan ấm trong mùa đông và điều chỉnh nhiệt độ trong mùa hè. Chính vì vậy mà khâu vệ sinh chuồng nuôi là vấn đề quan trọng trong chăn nuôi ngan. Theo dõi tỷ lệ nuôi sống của 68 ngan Pháp lai (bố R71, mẹ R51) chúng tôi thu đ−ợc kết quả ở bảng 4.12.

Bảng 4.12: Tỷ lệ nuôi sống

Ngan trống Ngan mái Toàn đàn

Tuần Tuổi n (con) Nuôi sống (%) n (con) Nuôi sống (%) n (con) Nuôi sống (%) 1 34 100,00 34 100,00 68 100,00 2 33 97,06 33 97,06 66 97,06 3 33 97,06 33 97,06 65 97,06 4 33 97.06 33 97,06 64 97,06 5 33 97,06 33 97,06 64 97,06 6 33 97,06 33 97,06 64 97,06 7 33 97.06 33 97,06 64 97,06 8 33 97,06 33 97,06 64 97,06 9 33 97,06 33 97,06 64 97,06 10 33 97.06 33 97,06 64 97,06 TB 33 97.06 33 97.06 64 97.06

Kết quả bảng 4.12 cho thấy tỷ lệ nuôi sống trung bình toàn đàn đạt 97,06%. Nhìn chung toàn đợt nuôi ngan đ−ợc tiêm phòng dịch tả ở 20 ngày tuổi và tụ huyết trùng ở 28 ngày tuổi không có đợt dịch bệnh nào xảy ra ngan chỉ bị chết 1 con ở tuần tuổi 1.

Theo kết quả nghiên cứu của Vũ Thị Thảo (1997) ngan có tỷ lệ nuôi sống 96% ở 12 tuần tuổi.

Theo Trần Công Xuân và cộng sự (1999) khi nghiên cứu dòng ngan Pháp siêu nặng tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Ph−ơng cho biết tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến 12 tuần tuổi đạt 92,6%.

Theo Nguyễn Văn Hải và cộng tác viên (2003) khi nghiên cứu trên ngan R51 và R71, siêu nặng, ngan lai vịt tại Trại Nghiên cứu chế biến sản phẩm chăn nuôi Viện Chăn nuôi cho biết tỷ lệ nuôi sống đến 90 ngày tuổi với ngan R51 đạt 95%, ngan R71 đạt 97,5%, siêu nặng 97,5% và ngan lai vịt 100%.

D−ơng Thị Anh Đào và cộng tác viên (2003) khi nghiên cứu tổ hợp lai giữa hai dòng ngan R51 và siêu nặng tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Ph−ơng ở các công tác lai tính đến 12 tuần tuổi đạt 96,25 – 100%.

Từ kết quả nghiên cứu trên chúng tôi có thể kết luận: mặc dù các dòng ngan nhập từ Pháp về nh−ng nuôi ở điều kiện Việt Nam có sức sống cao. ở tổ hợp lai bố R71, mẹ R51 con lai trong thời gian nuôi th−ơng phẩm không có biểu hiện dịch bệnh gì.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)