Tình hình nghiên cứu trong n−ớc

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội (Trang 44 - 47)

ở n−ớc ta nuôi ngan có truyền thống lâu đời, ngan đ−ợc phân bố rộng từ Bắc đến Nam song số l−ợng không nhiều lắm. Ngan chỉ đ−ợc phát triển chủ yếu ở khu vực gia đình, vốn đầu t− ban đầu ít, nhằm tận dụng nguồn lao động sẵn có, nguồn thức ăn tự nhiên và đồng bãi chăn thả.

Ngan có nhiều loại với màu sắc khác nhau: Loại màu đen gọi là vịt xiêm ô, nếu pha màu trắng gọi là xiêm xám, loại lông trắng gọi là xiêm trắng.

Nhìn chung, ngan bạo dạn hơn so với các loài vịt khác nhất là con đực th−ờng dữ tợn hơn con mái. Đến nay ch−a rõ ngan đ−a vào Việt Nam từ bao giờ, một số tài liệu cho rằng ngan đ−ợc đ−a từ Thái Lan vào Việt Nam khoảng thế kỷ 19. So sánh với tài liệu Romanizoff (1985) – Trích theo Vũ Thị Thảo (1997) [29] thì thấy các đặc tr−ng ngoại hình giống ngan trắng của Việt Nam về cơ bản giống với dòng ngan trắng nuôi tại Pháp.

Do đặc tính còn hoang dã, con giống ch−a đ−ợc cải tạo. Theo Lê Thị Thúy và cộng sự (1995) [31] nghiên cứu khả năng sản xuất của ngan nội ở miền bắc cho biết: Tuổi đẻ quả trứng đầu ở ngan loang là 235 ngày và sản l−ợng đạt 66 quả/mái/năm. còn với ngan trắng thì tuổi đẻ quả trứng đầu là 225 ngày sản l−ợng là 70 quả/mái/năm, khối l−ợng cơ thể khi xuất thịt (12 tuần) ở con trống 2,9-3,0kg; còn con mái đạt 1,7kg.

Để nâng cao năng suất và chất l−ợng thịt ngan, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cho nhập 500 ngan Pháp tháng 10/1992 với mục đích cải tạo đàn ngan nội và giao cho Viện Chăn nuôi chủ trì đề tài. Kết quả nuôi cho thấy đàn ngan Pháp b−ớc đầu tỏ ra thích nghi tốt, tỷ lệ nuôi sống cao, sản l−ợng trứng đạt 107 quả/mái/năm, tăng 46% ngan nội.

con, khối l−ợng cơ thể lúc 12 tuần tuổi: ngan đực nặng 3,2 – 3,5kg; ngan mái đạt 2,2 – 2,4kg, tăng từ 18 – 24% so với ngan nội nuôi trong điều kiện chăn thả. Tỷ lệ nuôi sống đạt 91 – 96%. Giá bán ngan con lai Pháp đắt hơn ngan nội từ 1,3 – 1,5 lần và đ−ợc ng−ời tiêu dùng −a thích (Viện Chăn nuôi, 1993).

Nguyễn H−ng (1996) [18] “Nghiên cứu khả năng sản xuất con lai xa giữa ngan với vịt ở một số địa ph−ơng của miền Bắc Việt Nam” đã cho biết con lai có sức sống cao hơn con thuần (ngan, vịt thuần), tỷ lệ nuôi sống của con lai đến 10 tuần tuổi đạt từ 89 – 94%. Con lai của ngan đực lai vịt bầu mái có tốc độ tăng trọng cao hơn con lai vịt bầu đực, ngan mái. Con lai hầu nh−

không tăng trọng lúc 12 – 13 tuần tuổi, lúc 12 tuần tuổi, con lai giữa ngan đực với vịt mái nuôi nhốt đạt 2.240g, chăn thả đạt 2.250g, con lai của vịt bầu đực với ngan mái nuôi nhốt đạt 1.860g, chăn thả 1.865g. Ưu thể lai d−ơng về trọng l−ợng so với con thuần lúc 12 tuần tuổi, con lai của ngan đực lai vịt bầu mái khi nuôi nhốt và chăn thả có −u thế lai là 15,4 và 18,8%; còn con lai của vịt đực với ngan mái t−ơng ứng là 1,4 và 1,3%.

Mạc Thị Quý và cộng sự (1995) [41] nghiên cứu đặc điểm sản xuất của hai dòng ngan Pháp R31, R51 ở các tỉnh phía bắc cho biết: Ngan trống đạt 3,3 – 4,6kg/con ở 88 ngày tuổi, có tỷ lệ thịt xẻ là 71,32%; con mái đạt 2,2 – 2,6kg ở 77 ngày tuổi, có tỷ lệ thịt xẻ là 71,32%. Thịt ngan có thành phần hóa học 21,46% protein, 0,86% Lipit. Ngan Pháp R51 trong 36 tuần đẻ đạt 143 quả/mái, ngan Pháp R31 trong 29 tuần đẻ đạt 92 – 118 quả/mái.

Trần Công Xuân và cộng sự (1997) [49] cho rằng mức protein thích hợp đạt tỷ lệ đẻ cao nhất với ngan Pháp sinh sản là 16,5% và mức năng l−ợng 2.623kcal/kg thức ăn. Còn với ngan Pháp R51 mức lấy thịt thì khẩu phần ăn thích hợp là 18 – 21% protein và năng l−ợng từ 2.850 – 2.900kcal/kg thức ăn.

Trần Thị C−ơng (2003) [6] khi cho lai ngan R51 với ngan siêu nặng cho biết con lai CT2 (trống siêu nặng x mái R51) và con lai CT3 (trống R51 x

mái siêu nặng) có −u thế lai về tiêu tốn thức ăn so với trung bình bố mẹ t−ơng ứng là -1,00% và -1,79%. Con lai cho năng suất thịt cao: khả năng cho thịt/1 mái của tổ hợp lai CT3 là 444,7kg, tổ hợp lai CT2 là 428,19kg. Khi ghép trống tỷ lệ phôi đạt 91,19; -93,81% ở các cặp lai, tỷ lệ ngan con loại I/ Tổng trứng ấp đạt từ 77,14 – 79,29%.

Kết quả nghiên cứu của Trần Công Xuân và cộng sự (2000) [39] đã đi đến kết luận:

Ngan Pháp siêu nặng nhập nội và thế hệ sau có khả năng phát triển tốt trong các điều kiện chăn nuôi của Việt Nam. Ngan Pháp dòng siêu năng có tỷ lệ nuôi sống đến 12 tuần tuổi khá cao 92,6% thế hệ xuất phát và 94,25% ở thế hệ sau. Tỷ lệ này đạt 95,5 – 98,48% khi nuôi trong nông hộ.

Khi nuôi ngan với chế độ ăn hạn chế làm giống, ngan Pháp dòng siêu nặng đạt đ−ợc khối l−ợng lúc 12 tuần tuổi: ngan trống: 3.711,5 ± 32,2g/con (thế hệ xuất phát) và 3.638,4g/con (thế hệ sau), ngan mái: 2.304,6 ± 8,8g/con (thế hệ xuất phát) và 2.242,4g/con (thế hệ sau).

Khi nuôi ngan Pháp với chế độ vỗ béo ở 12 tuần tuổi ngan đã đạt đ−ợc khối l−ợng cơ thể 2.676g/con và 4.192g/con, tỷ lệ thịt xẻ đạt 72,67-78,99% t−ơng ứng tiêu tốn thức ăn/ngan trống 10,99 – 10,88kg và 7,81 – 6,82kg/ngan mái.

Ngan Pháp dòng siêu năng nuôi ở Việt Nam có tuổi đẻ trứng đầu 165 – 185 ngày tuổi và đạt tỷ lệ đẻ 30% lúc 206 ngày. Trong 28 tuần đẻ trứng của chu kỳ I, ngan mái đã đạt bình quân 95,96 quả/mái và đạt 70,8 quả/mái/chu kỳ II, bình quân đạt 166,7 quả/mái/2 chu kỳ (thế hệ xuất phát) chỉ tiêu này ở thế hệ sau đạt 93,83 quả/mái (chu kỳ I).

Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng đối với ngan siêu nặng là 4,08 – 5,78kg (t−ơng ứng chu kỳ I và II) ở thế hệ xuất phát. ở thế hệ sau chỉ tiêu này là

4,7kg/10 trứng (chu kỳ I). Tỷ lệ phôi của ngan khi nuôi ở Việt Nam đạt 79,28% (thế hệ xuất phát) và 82,59% (thế hệ sau); tỷ lệ nở/phôi đạt 81,27% (thế hệ xuất phát) và 86,27% (thế hệ sau).

Kết quả nghiên cứu của Lê Thị Thúy (1994) [35] thì giống ngan loang (ngan nội) nuôi trong các hộ gia đình có tuổi thành thục là 235 ngày, dao động từ 220 – 260 ngày. Kết quả khảo sát trứng ngan nội có tỷ lệ lòng đỏ đạt 37,95 – 38,16%; Tỷ lệ lòng trắng đạt 48,96 – 49,75% so với khối l−ợng quả trứng.

Nhóm tác giả Hoàng Văn Tiệu và cộng tác viên đã đi sâu nghiên cứu về ngan R31, R51, R71 và siêu nặng nhập từ Pháp, kết quả đã cho ra thị tr−ờng ngan lai có năng suất cao, đ−a chăn nuôi ngan trở thành một nghề mới có thu nhập cao.

Trần Công Xuân và cộng sự (2003) [50], nghiên cứu mức ăn hạn chế để khống chế khối l−ợng ngan Pháp siêu nặng sinh sản ở giai đoạn con, dò, hậu bị. Nghiên cứu ảnh h−ởng của mức protein trong khẩu phần thức ăn giai đoạn con, dò, hậu bị đến khả năng sinh sản của ngan Pháp siêu nặng. Nghiên cứu ảnh h−ởng của mức protein và năng l−ợng trong khẩu phần thức ăn giai đoạn sinh sản đến khả năng sản xuất của ngan Pháp siêu nặng.

Năm 2004, Nhà xuất bản Nông nghiệp đã cho ra mắt bạn đọc cuốn sách “Con ngan ở Việt Nam do Tiến sỹ Phùng Đức Tiến chủ biên, đã đề cập một cách hệ thống về con ngan ở n−ớc ta từ tr−ớc đến nay mà các tài liệu có thể ch−a đề cập đến. Sách giúp ích cho các cán bộ giảng dạy, nghiên cứu, khuyến nông, chăn nuôi hiểu sâu hơn về chăn nuôi ngan và con ngan ở n−ớc ta.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)