Khả năng sinh sản của gia cầm phụ thuộc vào 2 yếu tố chủ yếu là: yếu tố di truyền và ngoại cảnh.
Yếu tố di truyền về khả năng sinh sản cũng phức tạp. Theo các công trình của các tác giả, việc sản xuất trứng của gia cầm do 5 yếu tố ảnh h−ởng mang tính di truyền đó là: Tuổi thành thục sinh dục, c−ờng độ đẻ trứng, bản năng đòi ấp, thời gian nghỉ đẻ, thời gian kéo dài của chu kỳ đẻ.
-Tuổi thành thục sinh dục có ít nhất 2 gen tham gia vào yếu tố này là E (liên kết giới tính) và e; Cặp E’ và e,. E gen trội điều hành theo H.de Carville và B.Sauveur ngan có thể đẻ sớm 22 – 23 tuần tuổi, nh−ng tốt nhất tuổi thành thục đẻ là 10% lúc 29 – 30 tuần tuổi, nếu đẻ tr−ớc 27 – 28 tuần tuổi là không tốt.
-C−ờng độ đẻ: Do 2 cặp gen R – r và R’ r‘ phối hợp cộng lại để điều hành, c−ờng độ đẻ trứng càng cao thì sản l−ợng trứng cao và ng−ợc lại.
-Bản năng đòi ấp: Do 2 gen A và C điều khiển, phối hợp với nhau. Nếu phản xạ đòi ấp mạnh thì năng suất trứng ít do thời gian đẻ trứng ngắn. Theo King và Hauddersson (Trích theo Trần Đình Miên 1981) [23] hệ số di truyền của bản năng đòi ấp là 31%. Tuy nhiên, nó còn phụ thuộc yếu tố ngoại cảnh nh− thức ăn, nhiệt độ cao, bóng tối, sự có mặt của gia cầm con… đều tạo điều kiện kích thích sự ham ấp và nghỉ đẻ.
-Thời gian nghỉ đẻ: Do các gen M và m điều khiển, sự thay đổi lông của ngan là quá trình sinh lý tự nhiên. Thời gian thay lông càng dài thì sản l−ợng trứng càng thấp. Sức đẻ trứng giảm ngay sau khi ngan rụng lông.
-Thời gian kéo dài của chu kỳ đẻ: Do cặp gen P và p điều hành, ngoài ra ng−ời ta còn chú ý đến vấn đề độ dài trật đẻ, độ dài trật đẻ càng dài thì sản l−ợng trứng tăng.
+Yếu tố ngoại cảnh nh− chế độ dinh d−ỡng, ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ, không khí của chuồng nuôi. Nếu dinh d−ỡng và chế độ chăm sóc không hợp lý sẽ ảnh h−ởng đến sản l−ợng trứng, tỷ lệ phôi, tỷ lệ nở, đến sức khỏe đàn bố mẹ. Yếu tố dinh d−ỡng quan trọng ở đây là protein, vitamin sau đó đến muối khoáng một số chất có hoạt tính sinh học… Theo Nguyễn Đức H−ng (1981) [23] hàm l−ợng protein trong khẩu phần chứa 12% đã ảnh h−ởng xấu đến kết quả ấp nở.
Gia cầm rất mẫn cảm với nhiệt độ và ẩm độ. Khi nhiệt độ thấp thì nhu cầu tiêu thụ thức ăn cao để dùng cho việc s−ởi ấm, khi nhiệt độ cao thì giảm mức tiêu thụ thức ăn thì không đáp ứng đ−ợc nhu cầu gia cầm. Theo các nghiên cứu khi nhiệt độ môi tr−ờng thay đổi thì nhu cầu năng l−ợng thay đổi 1,4%, độ ẩm quá cao (>80) làm không thoát đ−ợc khí độc trong chuồng nuôi dẫn đến chuồng nuôi ngột ngạt nếu kéo dài tình trạng này thì gia cầm sẽ bị ảnh h−ởng đ−ờng hô hấp. Độ ẩm quá thấp (<30%) làm cho gia cầm mổ lông, cắn đuôi nhau gây ảnh h−ởng đến sức khỏe và khả năng sản xuất của gia cầm.
Chế độ chiếu sáng là yếu tố bên ngoài quan trọng nhất ảnh h−ởng đến sản l−ợng trứng với ngan đẻ chế độ chiếu sáng ảnh h−ởng rất lớn đến tuổi thành thục về tính, c−ờng độ đẻ trứng, trật đẻ. Vì chế độ chiếu sáng ảnh h−ởng đến Hypothalamus.