Kết quả khảo sát khả năng sinh sản của ngan Pháp dòng mẹ R51 phối với đực R

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội (Trang 64 - 66)

4. Kết quả thảo luận

4.2. Kết quả khảo sát khả năng sinh sản của ngan Pháp dòng mẹ R51 phối với đực R

dòng mẹ R51 phối với đực R71

Khả năng sinh sản là một chỉ tiêu rất quan trọng trong chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi ngan nói riêng. Khả năng sinh sản có quan hệ mật thiết đến sản l−ợng trứng/mái, đến số ngan con/mái và số l−ợng thịt mà ngan mái sản xuất ra trong một năm hoặc một đời sản xuất. Nh− đã trình bày tính trạng này ngoài phụ thuộc vào yếu tố di truyền nh− giống, tuổi còn chịu ảnh h−ởng rất lớn của điều kiện ngoại cảnh nh− mùa vụ, khí hậu, thời tiết, chăm sóc, nuôi d−ỡng.

Nh− chúng ta đã biết, sự hình thành trứng và đẻ trứng không phải xảy ra liên tục, kéo dài mà bị ngắt quãng theo nhịp điều hay chu kỳ nhất định. Trong chăn nuôi gia cầm gọi là trật đẻ. Đối với gia cầm đã chọn lọc có năng suất cao thì trật đẻ th−ờng kéo dài còn những loài bản năng đòi ấp ch−a đ−ợc cải tạo thì trật đẻ th−ờng ngắn. Nếu chu kỳ đẻ trứng kéo dài, nhịp đẻ trứng dày thì sản l−ợng trứng cao, các tính trạng này chịu sự chi phối của hai yếu tố giống và ngoại cảnh. Vì vậy, quá trình rụng trứng cần phải hoàn thành xong tr−ớc lúc hoàng hôn, nếu không quả trứng sẽ bị giữ lại cho tới sáng hôm sau. Trong điều kiện chiếu sáng liên tục thì sự đẻ trứng và rụng trứng sẽ diễn ra cả ngày lẫn đêm. Vào cuối mùa hè trời quá nóng bức sẽ làm giảm tốc độ rụng trứng, sản l−ợng trứng lúc bấy giờ cũng giảm, nếu đ−ợc nuôi d−ỡng tốt (chủ yếu là chế độ dinh d−ỡng, đồng bãi chăn thả) ngan sẽ đẻ quanh năm.

Kết quả khảo sát khả năng sinh sản của ngan bố R71, mẹ R51 nuôi trong nông hộ đ−ợc chúng tôi trình bày qua một số chỉ tiêu d−ới đây.

4.2.1.Tuổi thành thục sinh dục

Theo dõi tuổi thành thục sinh dục của ngan mái R51 cho giao phối với ngan trống R71 nuôi trong nông hộ chúng tôi thu đ−ợc kết quả thể hiện ở bảng 4.2.

Bảng 4.2: Tuổi thành thục của ngan Pháp dòng mẹ R51 phối với đực R71

TT Chỉ tiêu Ngày Tuần

1 Tuổi đẻ quả rứng đầu tiên 165 23,6

2 Tuổi đẻ đạt tỉ lệ 5% 176 25,1

3 Tuổi đẻ đạt 50%. 195 27,9

4 Tuổi đẻ đạt đỉnh cao. 228 32,6

Qua kết quả bảng 4.2 cho thấy, ngan mái R51 cho giao phối với ngan trống R71 có tuổi thành thục (tuổi đẻ trứng đầu) 165 ngày t−ơng đ−ơng 23,6 tuần. Tuổi đẻ 5% là 176 ngày (25,1 tuần); tuổi đẻ đạt đỉnh cao 228 ngày (32,6 tuần).

Theo tài liệu của hãng Crimaud Freres thì ngan Pháp đẻ trứng đầu ở tuần tuổi thứ 28 (196 ngày), đẻ 50% ở tuần thứ 30 (210 ngày) và đẻ đạt đỉnh cao ở tuần thứ 34 (238 ngày).

So với kết quả nghiên cứu của Vũ Thị Thảo (1997), tuổi đẻ quả trứng đầu tiên của ngan Pháp là 178 ngày, tuổi đẻ đạt tỷ lệ 5% là 182 ngày, tuổi đẻ đạt đỉnh cao là 224 ngày. So với kết quả nghiên cứu của chúng tôi thì tuổi thành thục sinh dục của ngan muộn hơn 13 ngày nh−ng tuổi đẻ đạt đỉnh cao sớm hơn 4 ngày.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của các tác giả Mạc Thị Quý và cộng sự (1997 – 1998) ngan thành thục 21 – 23 tuần.

So với kết quả nghiên cứu của Trần Thị C−ơng (2003), ngan Pháp R51 đẻ quả trứng đầu 182 ngày, đẻ đạt 5% lúc 185 ngày, đạt 50% lúc 217 ngày và đẻ đỉnh cao lúc 244 ngày. Vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi đàn ngan thành thục sớm hơn 17 ngày và đẻ đạt đỉnh cao sớm hơn 16 ngày.

quốc gia Pháp cho biết: ngan Pháp thành thục sinh dục 182 – 196 ngày. Tuổi thành thục sinh dục của ngan biến động khá lớn từ 165 – 196 ngày. Sự biến động này phụ thuộc vào giống, cá thể đặc biệt là yếu tố dinh d−ỡng, chế độ nuôi d−ỡng và yếu tố môi tr−ờng nh− thời gian chiếu sáng, khí hậu. Với điều kiện khí hậu nhiệt đới n−ớc ta, ngày chiếu sáng dài hơn nên ngan thành thục sớm hơn. Mặt khác, đàn ngan hậu bị này lại nuôi vào mùa hè.

Nếu so với ngan nội thì ngan Pháp có tuổi thành thục sớm hơn. Theo Lê Thị Thúy (1994) ngan loang nuôi trong nông hộ có tuổi thành thục 235 ngày, dao động 220 – 260 ngày.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội (Trang 64 - 66)