2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.2.4 Một số nghiên cứu về hoạt ựộng chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp
nghiệp ở Việt Nam
Phạm đình Nghiệp với ựề tài: ỘMô hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ của thanh niên nông thôn trong tiến trình Công nghệH, HđHỢ mã số KTN-1997 (trắch theo An đình Doanh, 2003).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 34
An đình Doanh, (2003) ựã tổng kết ựề tài và khuyến nghị tiếp tục nhân rộng 8 mô hình chuyển giao công nghệ cho thanh niên nông thôn ựã ựạt ựược hieụe quả trong thực tiễn. đó là: Mô hình câu lạc bộ Khuyến nông thanh niên, mô hình câu lạc bộ Gia ựình trẻ, mô hình hội Khuyến nông trẻ, mô hình Hội thi thanh niên nông thôn với tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, mô hình Trang trại trẻ, mô hình Làng thanh niên, mô hình đội, nhóm thanh niên bảo vệ thựuc vật, mô hình Dịch vụ chuyển giao chế phẩm tăng năng suất cây trồng, vật nuôi.
đồng thời Ban chủ nhiệm ựề tài cũng ựề xuất một số giải pháp ựể nhân rộng các mô hình chuyển giao công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nông thôn. Cụ thể là: tạo cơ chế và hành lang pháp lý cho hoạt ựộng chuyển giao công nghệ trong thanh niên nông thôn; phát huy vai trò quản lý Nhà nước của Ủy ban Quốc gia thanh niên; kiện toàn tổ chức và ựội ngũ cán bộ ựủ khả năng tổ chức tốt hoạt ựộng chuyển giao công nghệ của đoàn thanh niên.
Tiếp theo là ựề tài: ỘThực trạng và một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc ựẩy công tác chuyển giao công nghệ cho thanh niên nông thôn ở huyện Chương Mỹ - Hà TâyỢ, do Hoàng đình Vinh nghiên cứu.
Hoàng đình Vinh ựã nghiên cứu ựề tài thông qua các hộ gia ựình trẻ tham gia mô hình câu lạc bộ Khuyến nông thanh niên, câu lạc bộ Gia ựình trẻ trong việc tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ Công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở huyện Chương Mỹ - tỉnh Hà Tây và các tác ựộng của việc ứng dụng tiến bộ Công nghệ vào sản xuất nông nghiệp của các hộ gia ựình trẻ.
Tác giả ựã ựề xuất giải pháp chủ lực ựể ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học, công nghệ ựể dịch chuyển cơ cấu kinh tế huyện Chương Mỹ qua các ngành: Trồng trọt, Chăn nuôi và các dịch vụ trong nông nghiệp. Tác giả cho rằng ựể Công nghệ ựến với người dân theo con ựường ngắn nhất cần có sự quan tâm của nhiều cấp, nhiều ngành, từ những người làm khoa học, làm khuyến nông, ựến người làm sản xuất kinh doanh. Không thể ựể tình trạng tiến bộ Công nghệ ựã có mà người dân lại rất lúng túng khi áp dụng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 35