Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện bình giang tỉnh hải dương (Trang 53 - 54)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Là huyện của tỉnh Hải Dương nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ, với vị trắ ựịa lý thuận lợi, cách thủ ựô Hà Nội 57 km về phắa đông, cách thành phố Hải Dương 15 km, cách thành phố Hải Phòng 45 km về phắa Tây. Trong ựịa bàn huyện có các tuyến giao thông quan trọng, những tuyến ựường giao thông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 45

huyết mạch này ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho huyện Bình Giang tiếp nhận thông tin kinh tế thị trường, chuyển giao nhanh các công nghệ mới, cải thiện môi trường ựầu tư ựể phát triển toàn diện kinh tế - xã hội. Vì vậy mà tôi chọn huyện Bình Giang là ựịa bàn nghiên cứu.

để ựảm bảo ựược tắnh ựại diện chung toàn huyện, tôi lựa chọn 3 xã ựại diện cho việc nghiên cứu:

1. Xã Tân Hồng có vị trắ ựịa lý nằm ở phắa Tây Bắc huyện Bình Giang, giáp thị trấn Sặt, có ựiều kiện giao thông thuận lợi, trong xã có một số công ty như công ty bao bì, doanh nghiệp sản xuất ựồ gỗ, công ty mayẦ, phát triển kinh tế hộ nông dân chủ yếu dựa trên trồng trọt và làm thuê;

2. Xã Long Xuyên nằm ở phắa đông Bắc của huyện, giáp huyện Gia Lộc và huyện Cẩm Giàng, dọc theo xã có Sông Cậy, ựất ựai trũng thuận lợi cho việc vận tải ựường sông và cũng là xã có ngành chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản phát triển, có ngành nghề phụ là xay xát và nghề gốm;

3. Xã Thái Hoà có vị trắ ựịa lý nằm ở phắa nam huyện, phát triển kinh tế hộ nông dân chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi và làm thuê.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện bình giang tỉnh hải dương (Trang 53 - 54)