3. đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu
* Nguồn tài liệu thứ cấp
- Nghiên cứu kế thừa các kết quả nghiên cứu của các công trình ựã thực hiện về lĩnh vực nghiên cứu.
- Các tài liệu ựã ựược công bố trên sách, báo, tạp chắ, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước.
- Nguồn tài liệu ựược thu thập từ các cơ quan quản lý nhà nước như: Trung tâm khuyến nông tỉnh, trạm khuyến nông, phòng thống kê, phòng nông nghiệp huyện Bình GiangẦv.v.
* Tài liệu thứ cấp trong ựề tài gồm:
- Tình hình sử dụng ựất ựai ựược thu thập tại Phòng địa chắnh và Phòng Thống kê huyện Bình Giang.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 46
- Dân số, lao ựộng, vốn, ngành nghề, cơ cấu sản xuất, diện tắch, nông sản, sản lượng các loại cây trồng; tình hình chăn nuôi (gia súc, gia cẩm, thuỷ sảnẦ); thực trạng phát triển kinh tế và sử dụng nguồn lực của huyện giai ựoạn 2007 - 2009 ựược thu thập tại Phòng Thống kê huyện Bình Giang.
- Các số liệu khác ựược thu thập từ Phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp, Trạm Khuyến nông huyện Bình Giang, thông tin trên mạng Internet.
* Nguồn số liệu sơ cấp
- Tổ chức ựiều tra, khảo sát thực ựịa: Thu thập các thông tin số liệu sơ cấp bằng các bảng hỏi, phiếu ựiều tra phỏng vấn cán bộ khuyến nông, cácông nghệ bôh xã, cán bộ các HTX, các xã viên, người dân sử dụng dịch vụ chuyển giao công nghệ nông nghiệp (ựiều tra tại trạm khuyến nông, cán bộ khuyến nông xã, cán bộ xã (6), ựiều tra 5 hợp tác xã, và 80 hộ sử dụng dịch vụ chuyển giao công nghệ, 10 hộ không sử dụng dịch vụ chuyển giao công nghệ.
* Nội dung ựiều tra
+ Thông tin chung của hộ; + Tình hình sản cuất của hộ;
+ Quan ựiểm, nhận thức của hộ ựối với công tác chuyển giao công nghệ; + Hiện trạng chuyển giao công nghệ ựối với cây trồng vật nuôi, phương pháp chăm sóc;
+ Kết quả sản xuất kinh doanh;
+ Những yếu tố ảnh hưởng ựến công tác chuyển giao công nghệ;
+ Khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ và triển vọng của mô hình trong thời gian tới; + Xây dựng phiếu ựiều tra và ựiều tra theo phương pháp ngẫu nhiên, cần phải khoang vùng ựều tra theo tắnh chất ựại diện các thành phần dân tộc, theo tỉ lệ hộ nghèo;
+ Phương pháp ựiều tra phỏng vấn trực tiếp. * Các bước chọn ựiểm nghiên cứu
để ựạt ựược mục tiêu nghiên cứu, chúng tôi chọn ựiểm nghiên cứu và thu thập số liệu ựiều tra theo các bước sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 47
- Bước 1: Chọn xã nghiên cứu:
Chọn các xã ựại diện cho huyện về kinh tế xã hội, ựiều kiện tự nhiên và vị trắ ựịa lý dưới sự tư vấn của lãnh ựạo, cán bộ Phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê và Uỷ ban nhân dân huyện. Tiến hành khảo sát các xã ựịnh chọn.
- Bước 2: Chọn thôn nghiên cứu:
Các thôn ựại diện cho xã về kinh tế xã hội dưới sự tư vấn của lãnh ựạo, cán bộ và các ựoàn thể như hội nông dân, hội phụ nữ xã, thôn.
- Bước 3: Chọn hộ ựiều tra: Quá trình chọn hộ ựiều tra ựược thực hiện qua các bước:
+ Xác ựịnh các loại hình kinh tế xã ựang tồn tại ở các xã và các thôn chọn ựiều tra.
+ điều tra thu thập số liệu của các hộ nhằm ựánh giá thực trạng sử dụng nguồn lực của cá hộ nông dân và ựể phân tổ các nhóm hộ.
Các hộ ựiều tra ựược trọn bằng phương pháp ngẫu nhiên dựa trên tỷ lệ các nhóm hộ của từng xã và ựã ựược người dân tham gia bình chọn. Bước nhảy ựược tắnh theo danh sách từng nhóm hộ thuộc vùng ựiều tra.
- Kết quả chọn thôn và hộ
Từ các tiêu chắ trên, kết quả là chúng tôi ựã chọn 80 hộ trong 3 xã thuộc 4 nhóm hộ nông dân tập trung nghiên cứu ựể tiến hành ựiều tra, kết quả ựược thể hiện trong Bảng 3.5.
Bảng 3.5: Phân bố mẫu ựiều tra
Xã Thôn (6 thôn) Hộ (80 hộ)
Tân Hồng Me Kiều 13
Trằm Thượng 13
Thái Hoà Cao Xá 13
Nhữ Thị 14
Long Xuyên Bá đoạt 13
Cậy 14
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 48