Tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện bình giang tỉnh hải dương (Trang 32 - 42)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2.3 Tại Việt Nam

2.2.3.1 Một số thành công chủ yếu

Trong thời gian vừa qua, ở nước ta ựã thực hiện nhiều dự án thực hiện công tác chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ựối với các vùng ựịa phương khác nhau.

Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và PTNT, trong 15 năm qua, TTKNKNQG ựã phối hợp với trung tâm khuyến nông của 63 tỉnh, thành phố và trên 200 ựơn vị thuộc các viện, trường, trung tâm, các tổ chức xã hội... xây dựng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 24

hàng nghìn mô hình khuyến nông khuyến ngư ựể chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới ựến với người nông dân. Việc xây dựng các mô hình trình diễn khuyến nông ở ựịa phương có ý nghĩa hết sức quan trọng, mang tắnh thuyết phục cao khi người nông dân ựược tận mắt nhìn thấy những kết quả sản xuất nông nghiệp qua việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, từ ựó họ tin tưởng và tự quyết ựịnh làm theo. Mô hình còn có tác ựộng rộng rãi khi người nông dân ở những nơi khác ựến tham quan, học tập và áp dụng.

Kinh phắ xây dựng các mô hình trình diễn khuyến nông - khuyến ngư thời gian qua chiếm tỷ lệ tương ựối lớn (80,87%) trong tổng kinh phắ chi cho các hoạt ựộng khuyến nông - khuyến ngư. đa số các chương trình khuyến nông ựã xây dựng ựều rất thành công nhờ việc xác ựịnh tắnh phù hợp của mô hình ựối với ựiều kiện ựặc thù của từng ựịa phương và trình ựộ chuyển giao công nghệ của các cán bộ khuyến nông.

Các chương trình khuyến nông - khuyến ngư ựã hỗ trợ tắch cực và hiệu quả cho các chương trình phát triển sản xuất nông - ngư nghiệp trọng ựiểm, thể hiện ở một số kết quả sau:

* Trồng trọt:

- Sản xuất hạt giống lúa lai F1: Sau 15 năm, khuyến nông phối hợp với

các ựơn vị chuyên môn ựã ựào tạo, hướng dẫn, chuyển giao công nghệ sản xuất hạt lai thông qua mô hình cho nông dân ở 26 tỉnh, thành phố với gần 40 ựơn vị tham gia. Quy mô trình diễn 10.818 ha, kinh phắ 57,745 tỷ ựồng, ựưa diện tắch lúa lai F1 từ 173 ha (1992) lên 1.500 ha của những năm 2000-2005; 1.300 ha của những năm 2006-2008 (do ảnh hưởng thời tiết). Năng suất hạt giống từ 300 kg/ha (1992) lên 2.500 kg/ha những năm 2000. Nhiều ựơn vị sản xuất ở những vùng thuận lợi về thời tiết năng suất ựạt 38-40 tạ/ha, chất lượng hạt giống tốt, ựạt tiêu chuẩn ngành.

Nhờ áp dụng sáng tạo quy trình công nghệ sản xuật hạt giống F1 của thế giới cho một số tổ hợp nhập khẩu như Nhị ưu 838, Nhị 63, Bác ưu 64, Bác ưu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 25

903, Dưu 527... đến nay ựã có nhiều tổ hợp ựược lai tạo trong nước ựạt kết quả tốt như TH3-3, TH3-4, VL20, VL24, HYT83, HYT100, HYT102, HYT103... Một số tỉnh có diện tắch sản xuất lớn là: Lào Cai, Yên Bái, Nam định, Thanh Hoá, Quảng Nam, đắc Lắc, Hà Nam...

- Chương trình phát triển lúa lai thương phẩm: Song song với việc phát

triển sản xuất hạt giống lúa lai F1 là các chương trình phát triển lúa lai thương phẩm. đến nay ựã phát triển ở hầu hết các tỉnh, thành phố phắa Bắc và Tây - Chương trìnhphát triển lúa chất lượng: Chương trình bắt ựầu triển khai từ năm

1997, tập trung ở 2 vựa lúa chắnh là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, nay ựã ựược mở rộng ở tất cả các vùng, các tỉnh có trồng lúa, ựảm bảo nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao phục vụ trong nước và xuất khẩu.

Chương trình khuyến nông sản xuất hạt giống lúa lai F1, phát triển lúa lai thương phẩm, phát triển lúa chất lượng ựã góp phần ựảm bảo an ninh lương thực và ựưa Việt Nam trở thành nước có sản lượng gạo xuất khẩu ựứng thứ hai trên thế giới (năm 2008 xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo)

- Chương trình phát triển ngô lai:

Chương trình phát triển ngô lai ựã nâng cao năng suất ngô từ 21,1 tạ/ha năm 1995, lên 32 tạ/ha năm 2004 và năm 2008 lên gần 40 tạ/ha. Tỉ lệ sử dụng giống ngô lai tăng nhanh từ 20% năm 1992 lên trên 80% năm 2008

Chương trình khuyến nông phát triển ngô lai ựược ngân sách nhà nước hỗ trợ 19,682 tỉ ựồng, triển khai trên quy mô 8.856 ha, trong ựó sản xuất hạt giống 1.100 ha, thâm canh 7.770 ha. Năng suất hạt lai ựạt 25-30 tạ/ha, giá thành 1 kg hạt giống sản xuất trong nước chỉ bằng 2/3 giá thành hạt giống nhập nước ngoài. Các giống ựược sử dụng trong mô hình là LVN10, LVN4, B9698, DK888, DK999, C919...

Chương trình ựã ựem lại hiệu quả kinh tế cao và ựược nông dân áp dụng rộng rãi vào sản xuất, góp phần rất lớn trong việc hoàn thành mục tiêu 1 triệu hecta ngô, sản lượng 4 triệu tấn (kế hoạch ựến 2010), sớm hơn kế hoạch của Bộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 26

NN và PTNT 3 năm. Một số tỉnh thực hiện tốt chương trình như Sơn La, Lai Châu, Hà Tây, Long An, đồng Nai...

- Cây công nghiệp ngắn ngày:

Chương trình khuyến nông ựối với cây công nghiệp ngắn ngày như lạc, ựậu tương, vừng (mè) cho luân canh, tăng vụ, trồng xen, trồng gối ựang ựược áp dụng rộng rãi vào sản xuất ở tất cả các ựịa phương. Kỹ thuật trồng lạc che phủ ni-lông cho năng suất tăng 20-25%, so với không che phủ, năng suất ở các mô hình ựạt 35 tạ/ha, nhiều mô hình ựạt trên 50 tạ/ha. điểm nổi bật của việc trồng lạc thu ựông có che phủ ni-lông ở các tỉnh miền Bắc ựã mở thêm 1 vụ trồng lạc không chỉ cho năng suất, hiệu quả sản xuất cao mà còn là biện pháp giữ giống tốt, hiệu quả cho vụ xuân năm sau.

đến nay chương trình ựã hỗ trợ 59,1 tỉ ựồng, xây dựng trên 20.000 ha mô hình trình diễn sản xuất giống, cung cấp cho sản xuất hàng trăm ngàn tấn giống các loại có chất lượng tốt như giống lạc L14, L18, L23, MD7...; giống ựậu tương DT84, DT99, DT12, D96-02, HL2...; giống mắa mới ROC10, ROC16, Quế ựường... góp phần tăng năng suất, sản lượng lạc, ựậu tương, vừng, mắaẦ phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

- Cây công nghiệp dài ngày:

Chương trình khuyến nông cây công nghiệp dài ngày là chương trình kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng có hiệu quả kinh tế cao, tạo thêm nhiều việc làm cho nông dân, ựặc biệt cho nông dân vùng biên giới.

Mô hình ựược triển khai tập trung ở các tỉnh Miền Bắc, Miền Trung và đông Nam bộ thu hút trên 20 nghìn hộ nông dân tham gia với kinh phắ hỗ trợ 64,4 tỷ ựồng xây dựng ựược 19.400 ha mô hình trình diễn. Chương trình tập trung chuyển giao công nghệ nhân giống như ghép, cắt cành, ghép cải tạo nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cho tiêu dùng và nguyên liệu chế biến công nghiệp, giải quyết việc làm tăng thu nhập cho nông dân, ựặc biệt quan trọng ựối với vùng sản xuất chè, cà phê, cao su, tiêu... Chương trình khuyến nông ựã cung

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 27

cấp cho sản xuất hàng chục triệu cây giống tốt như chè LDP1, LDP2, TB14, Shan chọn lọc, Bát Tiên, cà phê Catimor, cao su...

* Chăn nuôi: Các chương trình khuyến nông chăn nuôi ựã góp phần tăng năng suất, chất lượng thịt, trứng, sữa và góp phần khống chế dịch bệnh, ựảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm:

- Chương trình cải tạo ựàn bò vàng, phát triển chăn nuôi bò sữa, vỗ béo bò thịt:

- Chương trình cải tạo ựàn bò: Chăn nuôi bò thịt là lợi thế và là nghề có lợi nhuận kinh tế tương ựối cao so với ngành chăn nuôi khác do ắt phải cạnh tranh với nguồn lương thực của con người. Mục tiêu của chương trình là cải tạo nâng cao thể trạng và tỷ lệ thịt xẻ của ựàn bò Việt Nam bằng cách lai tạo giữa bò ựực giống Red Sindhi, Brahman, Sahiwal... với bò cái nền Việt Nam. Chương trình ựã thu hút gần 600.000 hộ của trên 50 tỉnh, thành và ựã góp phần ựưa tỷ lệ bò lai Zebu từ 10% năm 1993 lên 32% vào năm 2008, khối lượng bò trưởng thành từ 180 kg/con lên 250 Ờ 280 kg/con và tỷ lệ thịt xẻ từ 38% lên 45 Ờ 50%.

- Chương trình phát triển chăn nuôi bò sữa: Bằng cách sử dụng tinh bò

ựực giống Holstein Friesian phối với bò cái nền Lai Sind ựã tạo ra ựược khoảng 6.000 ựàn bò cái lai hướng sữa F1, F2... Nhờ triển khai tốt các mô hình khuyến nông nên năng suất sữa của ựàn bò trong mô hình bao giờ cũng cao hơn mô hình ựại trà từ 15 Ờ 20%. đầu tư phát triển chăn nuôi bò sữa yêu cầu kỹ thuật cao và ựồng bộ, do ựó chương trình mới phát triển ựược ở một số vùng như Mộc châu (Sơn La), Hà Tây, T.P Hồ Chắ Minh, đồng Nai, Long An, Lâm đồng... Quy mô thực hiện mô hình là 6.500 con với kinh phắ 16,50 tỷ VNđ. Chương trình ựã góp phần nâng tổng ựàn bò sữa từ vài ngàn con lên gần trăm ngàn con vào năm 2008 và năng suất sữa vài ngàn tấn lên 240.000 tấn vào năm 2008.

- Chương trình vỗ béo bò thịt: Chương trình vỗ béo bò thịt tương ựối dễ

thực hiện và ựã mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt thông qua việc cho bò ăn tối ựa lượng thức ăn theo khẩu phần dinh dưỡng hợp lý và ựảm bảo tiêu chuẩn về chuồng trại, vệ sinh thú y trong chăn nuôi bò. Người nông dân ựã áp dụng kỹ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 28

thuật ựể nuôi những bò ựực, bò cái hậu bị loại thải, bê ựực sữa, bò già loại thải trước khi giết thịt, ựưa khả năng tăng trọng của bò từ 300gr/con/ngày lên trên 700 gr/con/ngày. Chương trình ựã ựược bà con nông dân nhiệt tình hưởng ứng.và thu hiệu quả kinh tế cao. Do ựầu tư mô hình không cần vốn lớn nên chương trình ựã có sự tham gia của nhiều hộ nông dân nghèo, ở những vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa.

- Chương trình khuyến nông chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học góp phần kiểm soát và khống chế dịch cúm gia cầm, tăng năng suất, chất lượng và xoá ựói giảm nghèo:

Chương trình ựã ựưa một số giống gà lông màu như gà Tam Hoàng, Lương Phượng, Isa-colour, Kabir... vào nuôi ở một số tỉnh ựạt kết quả rất tốt, khối lượng gà ựạt 2,2-2,5 kg ở 3 tháng tuổi, năng suất trứng ựạt 140-160 quả/mái/ năm. đây là chương trình ựược bà con nông dân cả nước hưởng ứng rất nhanh, thực hiện tương ựối dễ và có hiệu quả cao.

Chương trình khuyến nông chăn nuôi gia cầm ATSH với kinh phắ thực hiện là 50,103 tỷ ựồng, với quy mô 2.800.625 con ựã ựược triển khai ở gần hết các tỉnh thành trong cả nước. Việc nuôi tập trung, ựảm bảo an toàn sinh học các giống gà thả vườn, giống vịt, ngan có chất lượng thịt thơm ngon, ắt mỡ, da vàng và mỏng, ựiển hình là các giống gà Lương Phượng, Sasso, gà lai Lương Phượng- Ri, ngan PhápẦ Ngoài các mô hình chăn nuôi gia cầm thương phẩm, khuyến nông cũng ựã triển khai thành công các mô hình chăn nuôi gia cầm bố mẹ ựể cung cấp con giống tại chỗ ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa. Nhờ ựạt các tiêu chắ về chi phắ thức ăn thấp, tỉ lệ nuôi sống cao, mức tăng trọng nhanh, chất lượng thịt ngon và bán ựược giá cao, chương trình khuyến nông chăn nuôi gia cầm ựã thực sự giúp nhiều hộ nông dân xoá ựược ựói, giảm ựược nghèo và nhiều gia ựình có ựiều kiện vươn lên làm giàu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 29

* Thuỷ sản

- Chương trình phát triển nuôi tôm sú: Tôm sú là nguồn cung cấp nguyên

liệu chủ lực cho chế biến xuất khẩu, vì thế chương trình khuyến ngư phát triển tôm sú trở thành chương trình khuyến ngư trọng ựiểm. Hàng năm, chương trình ựã hướng dẫn người dân biết áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và có thể nuôi thâm canh tôm sú ựạt năng suất cao, kể cả nuôi tôm trên cát. Từ chỗ chỉ nuôi ở dạng quảng canh, ựến nay, người nuôi tôm ở hầu hết các tỉnh ven biển ựã biết nuôi với các hình thức khác như quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh, và nuôi theo quy trình mới không những nâng cao ựược năng suất mà bảo ựảm vệ sinh an toàn thực phẩm (GAP, CoC, BMP, hoạt ựộng quản lý cộng ựồngẦ). Nhiều hộ nông dân ựã làm chủ ựược tiến bộ kỹ thuật, ựưa năng suất nuôi thâm canh từ chỗ chỉ 1,4 tấn/ ha năm 1994 ựến nay ựã ựạt 8-10 tấn /ha, lợi nhuận hàng năm lên ựến hàng trăm triệu ựồng /ha.

- Chương trình phát triển giống thuỷ sản:

Quyết ựịnh 103 /CP ngày 25/8/2000 của Thủ tướng Chắnh phủ về chắnh sách khuyến khắch phát triển giống thuỷ sản thực sự là ựộng lực ựẩy nhanh việc nghiên cứu, nhập và chuyển giao công nghệ sản xuất giống một số loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao ựể phục vụ sản xuất.

Thời gian qua, Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia ựã phối hợp với Viện, Trường, Trung tâm nghiên cứu và các ựơn vị có liên quan tiến hành 33 dự án nhập công nghệ sản xuất giống nhân tạo ựối với các loài có giá trị kinh tế cao từ nước ngoài, 40 dự án công nghệ sản xuất giống ựã và ệang ựược chuyển giao cho 228 ựịa phương và cơ sở sản xuất trên cả nước. Những giống ựã chuyển giao công nghệ sản xuất như: Cua biển, Bào Ngư, Nghêu, Cá chẽm, Cá mú, Cá Tra, cá Ba sa, Cá rô ựồng, Cá lóc bông, Cá Chép lai V1, Tôm càng xanh, Ba ba gai, Cá chim trắng, Cá rô phi ựơn tắnh ựực, tôm sú, tôm chân trắng sạch bệnh, Tôm rảo, Cá sặc rằn, cá Tầm, cá HồiẦ Chuyển giao công nghệ mới cùng với

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 30

việc ựẩy mạnh công tác tập huấn kỹ thuật, ựào tạo tay nghề ựã mang lại hiệu quả ựể phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

2.2.3.2 Các tồn tại và hạn chế của công tác chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp Việt Nam

Bên cạnh những kết quả khả quan của công tác chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp, ngành nông nghiệp Việt Nam vẫn còn phải ựối mặt với không ắt khó khăn, hạn chế. Thể hiện qua những khắa cạnh sau:

Hoạt ựộng chuyển giao công nghệ chưa ựáp ứng ựược nhu cầu ựa dạng của các nhóm ựối tượng nông dân khác nhau

Hoạt ựộng chuyển giao công nghệ chưa linh hoạt và ựa dạng, chủ yếu chỉ tập trung vào xây dựng mô hình ựể chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Những hoạt ựộng mang tắnh chất mô hình tổng hợp, gắn giữa trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề, chế biến xúc tiến thị trườngẦ còn chưa có. Chưa hoàn thiện cơ chế hoạt ựộng khuyến nông theo chương trình dự án (nhất là các hoạt ựộng xây dựng mô hình trình diễn) ựể phục vụ mục tiêu chiến lược phát triển của ngành. Chuyển giao công nghệ về thuỷ lợi, diêm nghiệp, phát triển nông thônẦ chưa ựược quan tâm và ựầu tư tương xứng so với nhu cầu thực tế.

Sự gắn kết giữa các Bộ, Ngành, các tổ chức quốc tế và tổ chức xã hội trong các hoạt ựộng chuyển giao công nghệ "xoá ựói giảm nghèo" hầu như chưa có.

Nội dung và phương pháp ựào tạo, tập huấn chưa phù hợp với nhu cầu thực tế ựòi hỏi ngày càng cao của người dân

Nông dân ựược ựào tạo chủ yếu về kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi. Phương pháp tập huấn chưa ựược ựiều chỉnh phù hợp với ựiều kiện tự nhiên cũng như kinh tế xã hội của vùng. Công tác ựào tạo kỹ năng cho cán bộ khuyến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện bình giang tỉnh hải dương (Trang 32 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)