Góp phần làm tăng cơ cấu diện tắch các giống cây trồng chất lượng cao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện bình giang tỉnh hải dương (Trang 87 - 93)

4. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU

4.2.1 Góp phần làm tăng cơ cấu diện tắch các giống cây trồng chất lượng cao

Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong trồng trọt trước hết ựược thể hiện bằng việc ựưa các loại giống mới vào trồng. đây là hình thức ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ phổ biến nhất ở nước ta hiện nay. Diện tắch ựất ựược trồng các loại giống mới phản ánh ựược một phần thực trạng ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, diện tắch này càng lớn thì việc ựưa các loại giống mới vào sản xuất càng nhiều và quá trình ứng dụng các tiến bộ công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp càng phát triển.

Bảng 4.8: Cơ cấu diện tắch một số giống cây trồng mới tại Bình Giang (2007-2009)

đVT: % trong tổng diện tắch cây trồng

2007 2008 2009 Lúa 27,1 31,5 34,1 - SYN 6 0 2,6 4,3 - HT1 3,4 3,4 3,4 - Nếp 352 9,9 9,7 8,7 - Nếp 451 3,6 4 4,1 - Bắc thơm số 7 10,2 11,8 13,6 Giống bắ xanh số 1 0 84,7 84 Cà chua C155 0 38 45,33

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 79

Lúa. Việc áp dụng các giống mới ựưa vào góp phần chuyển ựổi cơ cấu cây trồng theo hướng tăng tỷ trọng giống mới và giảm tỷ trọng giống cũ. Năm 2007, các giống lúa mới chiếm 27,1%, thì tới năm 2009 ựã tăng lên 34,1% (Bảng 4.8). Trong ựó, tăng mạnh nhất là giống lúa Bắc Thơm số 7, sau ựó ựến SYN6. Riêng HT1 giữa nguyên cơ cấu 3,4% qua các năm và Nếp 352 có xu hướng giảm, thay vào ựó là nếp 451.

Ngô. Bắt ựầu từ 2006, huyện ựã thay dần các giống ngô kém năng suất bằng các giống mới năng suất cao hơn như giống Bioseed 9681, 9999, ngô lai VN14. Năm 2007, huyện ựưa vào gieo trồng giống ngô chủ lực DK888, ngoài ra một số hộ dân ựã ựưa vào một số giống ngô nếp đài Loan, ngô ngọt đài Loan,. Năm 2008, ựưa giống ngô VN10 chất lượng cao vào trồng, diện tắch trồng ngô chất lượng cao ựã ựược nhân với diện tắch khoảng 400ha, ựạt 60% diện tắch ngô mục tiêu của cả huyện.

Rau. Giống cà chua C155 của Viện Cây lương thực thực phẩm ựược áp dụng trồng ở huyện với diện tắch ựược trồng 57ha năm 2008, tăng lên 68 ha năm 2009 (Phụ lục 3), chiếm 45,33% tổng diện tắch cà chua toàn huyện

Giống bắ xanh số 1 ựược áp dụng khá nhanh chóng trong vòng ba năm qua, với diện tắch ban ựầu là 127 ha năm 2008, tăng lên 268ha năm 2009 (Phụ lục, bảng 3), chiếm 64% tổng diện tắch bắ xanh toàn huyện.

Cây ăn quả. Diện tắch giống ựại táo cũng tăng dần qua các năm, với 12ha năm 2007 tăng lên 15,2ha năm 2009. Số liệu về cơ cấu không có do tổng diện tắch chưa ựược cập nhật.

Nấm sò, mộc nhĩ. Các cán bộ khuyến nông chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về nấm sò, mộc nhĩ (5 lớp) ựến nhiều xã trong huyện ựể giúp nông dân thu phụ phẩm từ rơm, rạ, công lao ựộng nhàn rỗi, tạo sản phẩm rau sạch, tăng thu nhập cho gia ựình ở: Hồng Khê, Nhân Quyền Ầ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 80

4.2.2 Tăng quy mô ựàn các giống vật nuôi chất lượng

Chăn nuôi lợn. Trong những năm qua ựược sự giúp ựỡ của Viện chăn nuôi, Trung tâm Khuyến nông tỉnh, trạm khuyến nông huyện ựã triển khai ựưa các giống lợn nái ngoại vào chuồng nuôi, các giống lợn lai kinh tế, xây dựng bể bioga, hướng dẫn tập huấn chuyển giao công nghệ nuôi lợn nái ngoại, kết quả ựã hình thành một số mô hình nuôi lợn nái ngoại có quy mô từ 20 ựến 50 con. Năm 2007 tổng số lợn sinh sản hướng nạc là 2150, giảm xuống năm 2008 do tác ựộng của thị trường (giá lợn giảm), song ựã hồi phục và tăng lên 2210 con năm 2009 Chăn nuôi lợn sinh sản theo hướng nạc (nuôi lợn nái F1) ựược nhân rộng ra hàng năm bình quân tăng 19,3%/năm (Bảng 4.9)

Thực hiện chương trình ỘNạc hoáỢ ựàn lợn Trạm Khuyến nông phối hợp với Phòng Nông nghiệp tập trung ựầu tư xây dựng ựược: 4 mô hình, ựưa về 250 con lợn nái ngoại thực hiện ở xã Thái Hoà có 26 hộ tham gia năm 2009 có 37 hộ tham gia; Xây dựng mô hình nuôi lợn thịt 3/4 máu ngoại; 100% máu ngoại với tổng số ựàn lợn thịt gần 200 con.

Bảng 4.9: Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực chăn nuôi giai ựoạn 2007-2009 tại ựịa bàn nghiên cứu

So sánh

Lĩnh vực đVT 2007 2008 2009

08/07 09/08 BQ Con 2150 1981 2210 92,1 111,6 121,2 Chăn nuôi lợn sinh

sản theo hướng nạc (nuôi lợn nái F1) Hộ 189 159 203 84,1 127,7 119,3 Con 123 138 162 112,2 117,4 119,1 Vỗ béo bò thịt Hộ 54 60 65 111,1 108,3 109,7 Con 57 82 94 143,9 114,6 128,4 Dùng bò ựực lai sin nhảy trực tiếp Hộ 57 82 94 143,9 114,6 128,4 Con 57000 69000 107900 121,1 156,4 137,6 Nuôi gà lông màu

theo hướng an toàn sinh học

Hộ

174 211 252 121,3 119,4 129,3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 81

Chăn nuôi trâu bò. Các giống bò nuôi chủ yếu ựược khuyến khắch hiện nay ở huyện là giống bò lai Sind hướng thịt. Trạm khuyến nông huyện kết hợp với Trung tâm khuyến nông tỉnh Thự hiện chương trình ỘSind hoáỢ ựàn bò: ựã ựào tạo ựược 5 dẫn tinh viên, cấp 12 bình Nitơ, xây dựng 7 ựiểm mô hình quy mô xã, cụm xã trong huyện, ựưa về 5 bò ựực lai Sind ựủ tiêu chuẩn. Năm 2009 co 65 hộ áp dụng, trung bình mỗi năm tăng lên 9,7% số hộ áp dụng (Bảng 4.9)

Mô hình vỗ béo bò thịt thực hiện tại xã Cổ Bì, Nhan Quyền, thái Hoà có 60 hộ tham gia. đi ựôi với việc ựưa giống mới, Trạm Khuyến nông còn hướng dẫn trong việc quy hoạch, nâng cấp trang thiết bị về chuồng trại, núm uống tự ựộng, máng ăn, kỹ thuật truyền giống, từng bước ựưa trăn nuôi theo hướng nông nghiệp hoá, hiện ựại quy mô gia trại, trang trại.

Chăn nuôi gia cầm:

Riêng nuôi gà theo hướng an toàn sinh học ựã ựược phát triển khá nhanh trong vòng ban năm qua. Năm 2007, có 174 hộ tham gia nuôi gà theo hướng này với tổng số ựàn gà là 57.000 con, ựã tăng lên trên 100.000 con năm 2009 (bảng 4.9). Những năm qua ở Bình Giang ựã xuất hiện trên 550 hộ gia ựình chăn nuôi bán công nghiệp, công nghiệp với quy mô ựàn từ 100 con/lứa lên ựến 5.000 Ờ 10.000 con/lứa. Xuất hiện những mô hình nuôi gà hậu bị, gà sinh sản quy mô lớn, trang thiết bị hiện ựại. Hệ thống chuồng trại trong các trang trại nuôi gà ựược thiết kế xây dựng với nền xi măng, có mái che, chuồng ựược bao phủ bởi hệ thống lưới thép vững chắc và có thể có các tấm che chắn bên ngoài, ựảm bảo thoáng mát vào mùa hè và ựủ ấm vào mùa ựông, và ựặc biệt là có thể cách ly với môi trường sống của con người khi có dịch bệnh.

Thuỷ sản

Hoạt ựộng chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực thuỷ sản góp phần thúc ựẩy phong trào thâm canh thuỷ sản, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng - vật nuôi, khai thác tốt tiềm năng mặt nước, ao hồ, ựầm với cơ cấu ựàn cá ngày càng phong phú.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 82

Diện tắch áp dụng nuôi cá rô phi ựơn tắnh, tôm càng xanh, và cá chim trắng ựã tăng lên ựáng kể trong ba năm qua, mạnh nhất là cá chim trắng, với diện tắch năm 2007 chỉ 15 ha, ựã tăng lên 41ha năm 2009, gấp gần 3 lần (Bảng 4.10). Diện tắch tôm càng xanh cũng tăng từ 37ha lên 57 ha trong ba năm qua.

Bảng 4.10: Thực trạng ứng dụng tiến bộ Công nghệ trong lĩnh vực thuỷ sản giai ựoạn 2007-2009 tại ựịa bàn nghiên cứu

đơn vị tắnh: Ha

So sánh

2007 2008 2009

07/08 09/08 BQ

Cá rô phi ựơn tắnh 25 39 58 156 149 152

Tôm càng xanh 37 48 57 130 119 124

Cá chim trắng 15 32 41 213 128 165

Nguồn: Trạm Khuyến nông, Phòng Nông nghiệp huyện Bình Giang

Mô hình nuôi cá chim trắng, mô hình nuôi tôm càng xanh triển khai tại một số xã Thái Học, Vĩnh HồngẦ Mô hình này do Trung tâm Khuyễn nông tỉnh phối hợp với Trạm Khuyến nông huyện, nhân viên khuyến nông xã hướng dẫn chuyển giao. Là những mô hình thuyết phục nông dân từng bước mở rộng diện tắch nuôi, ựối tượng nuôi trong huyện.

4.2.3 Tăng cường áp dụng các công nghệ khác trong sản xuất nông nghiệp

4.2.3.1. Sử dụng phân bón

Trong số các loại phân bón mới ựược giới thiệu và chuyển giao cho các hộ nông dân tại huyện, có ba loại phân ựược áo dụng thành công nhất là phân vi sinh BIOGRO, phân bón qua lá, và phân hữu cơ sinh học Sao xanh. Diện tắch áp dụng các loại phân bón này ựã tăng lên ựáng kể trong vòng ba năm qua. Năm 2007, chỉ có 54ha ựược áp dụng phân bón qua lá, ựã tăng lên 125 ha năm 2009, gần gấp 2 lần (bảng 4.11)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 83

Bảng 4.11: Thực trạng ứng dụng tiến bộ công nghệ trong lĩnh vực phân bón 2007-2009 tại ựịa bàn nghiên cứu

đơn vị tắnh: Ha

So sánh 2007 2008 2009

08/07 09/08 BQ

Phân vi sinh BIOGRO 89 140 179 157 128 142

Phân Bón qua lá 54 98 125 181 128 152

Phân hữu cơ sinh học sao xanh 120 189 231 158 122 139

Nguồn: Trạm Khuyến nông, Phòng Nông nghiệp huyện Bình Giang 4.2.3.2. Kỹ thuật canh tác

Bên cạnh chuyển giao các giống cây trồng mới vào sản xuất, hàng năm trạm khuyến nông huyện ựã tổ chức nhiều lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất mới cho nông dân như kỹ thuật phòng trừ và quản lý dịch bệnh cho cây trồng, kỹ thuật trồng lạc phủ nilon, kỹ thuật làm mạ nén, kỹ thuật trồng rau an toàn trong nhà lưới thông qua lớp hướng dẫn trồng rau an toàn I.P.MẦ

Qua các lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất, người nông dân ựã hiểu rõ các ựặc ựiểm sinh lý, sinh thái của cây trồng mới, nắm bắt rõ kỹ thuật sản xuất những giống cây trồng mới. Việc truyền bá các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất trong những năm qua ựã mang lại hiệu quả thiết thực, nâng cao một bước trình ựộ sản xuất của nông dân trong huyện.

4.2.3.3. Công trình khắ sinh học nông nghiệp

Trạm khuyến nông kết hợp với UBND, khuyến nông viên cơ sở các xã (Thúc Kháng, Thài Dương, Thái Hoà, Thái Học, Hùng Thắng ....) triển khai xây dựng công trình khắ sinh học (Biôgas) theo dự án của Hà Lan, trong năm 2009 ựạt gần 200 công trình (bảng 4.12) nhằm xứ lý môi trường trong chăn nuôi, tạo khắ ựốt... cho những hộ chăn nuôi quy mô.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 84

Bảng 4.12: Số lượng công trình khắ sinh học do khuyến nông hỗ trợ

07 08 09

1 Số lượng công trình khắ sinh học do Khuyến nông hỗ trợ 100 114 129 2 Số lượng công trình khắ sinh học xây dựng ở Bình Giang 154 179 191

Nguồn: Trạm Khuyến nông Bình Giang

Từ những lợi ắch thiết thực do công trình khắ sinh học mang lại cùng với việc ựào tạo nhiều ựội thợ xây và tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin, phong trào xây dựng hầm Biogas tại huyện Bình Giang - Hải Dương ựã ựược người dân ựón nhận và phát triển rộng khắp trên ựịa bàn toàn tỉnh. Tổng số công trình khắ sinh học ựược xây dựng trên ựịa bàn tỉnh từ năm 1998 ựến nay là 912 công trình, trong ựó số lượng công trình ựược khuyến nông hỗ trợ là 586 công trình. Từ ựó càng cho thấy sức lan toả của mô hình ựối với một huyện ựất chật người ựông và chăn nuôi ngày càng phát triển như ở Bình Giang.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện bình giang tỉnh hải dương (Trang 87 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)