Góp phần tăng thu nhập cho hộ nông dân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện bình giang tỉnh hải dương (Trang 93 - 100)

4. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU

4.2.4 Góp phần tăng thu nhập cho hộ nông dân

4.2.4.1. Tăng thu nhập trên một ựơn vị diện tắch cây trồng

Lúa. Huyện Bình Giang có diện tắch gieo cấy lúa hàng năm khoảng 12.000ha, năng suất lúa xấp xỉ ựạt 6 tấn/ha, sản lượng lúa ựạt trên 79 nghìn tấn. Với dân số hơn 105 nghìn người, lượng lương thực dôi dư hàng năm tương ựối lớn khoảng 300.000 tấn dùng ựể chăn nuôi và tiêu thụ trên thị trường, song chủ yếu là lúa chất lượng gạo thấp như Q5, 13/2, VN10Ầ Nên giá trị hàng hoá không cao, chỉ có 1 số ựịa phương trong tỉnh sản xuất lúa chất lượng như Bắc Thơm số 7, nếp xoắnẦ nhưng diện tắch còn nhỏ lẻ và phân tán.

Từ thực tế ựó, những năm gần ựây khuyến nông huyện Bình Giang ựã tập trung xây dựng mô hình thâm canh và nhân nhanh các giống lúa chất lượng như: Bắc thơm số 7, PC6, Hương thơm 1, Nếp Cái hoa vàngẦcó sức thuyết phục cao ựối với nông dân trong tỉnh, năng suất bình quân trên 5,5 tấn/ha. Sản xuất lúa chất lượng ựảm bảo ựạt hiệu quả kinh tế cao hơn lúa thường có tắnh thuyết phục ựể nông dân học tập và mở rộng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 85

Bảng 4.13: So sánh hiệu quả kinh tế của lúa thâm canh giống lúa Bắc Thơm số 7, lúa hương thơm 1 với giống ựại trà năm 2009

Năng suất (tạ/ha) Giá bán (1000ự/kg) Thu nhập (1000ự/ha) - Bắc thơm số 7 54 4,8 22,800 - HT1 57 4,2 21,200 - đại trà (Q5) 60 3,5 17,300 So sánh (%) - Bắc thơm số 7/ựại trà 90 137,1 131,8 - HT1/đại trà 95 120,0 122,5

Nguồn: Trạm khuyến nông Bình Giang, số liệu ựiều tra

Nếu so sánh giống lúa bắc thơm số 7 với giống ựại trà nông dân ựang sử dụng (Khang dân, Q5) thì năng suất thấp hơn 10%, song với giá bán cao hơn gần 40% nên thu nhập mang lại cho 1ha lúa cao hơn 31.8% (Bảng 4.13)

Bắ xanh. Mô hình trồng bắ xanh số 1 tại HTX Tráng Liệt vụ xuân - hè năm 2008 ựã ựược hội thảo ựầu bờ, có các cơ quan quản lý, cơ quan khoa học trong tỉnh, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện Tứ Kỳ, Ninh Giang, Thanh Miện, Cẩm Giàng và ựông ựảo bà con nông dân Bình Giang ựánh giá cao. Giống bắ xanh số 1 phát triển tốt, hầu như không xuất hiện sâu bệnh, tỷ lệ ựậu quả cao, trung bình 500-700 quả/sào, vỏ quả màu xanh thẫm, thẳng, ựẹp. Dự kiến một sào bắ xanh số 1 tại xã Tráng Liệt (Bình Giang) cho thu hoạch trung bình 1,5-2 tấn/sào (47-50 tấn/ha). Hiện nay, bắ xanh tại Hải Dương ựang bán với giá 3.500- 4000 ựồng/kg. Như vậy, 1 sào bắ xanh số 1 của mô hình cho thu nhập 4-5 triệu ựồng/sào (90-100 triệu ựồng/ha/vụ). Hạch toán sau khi trừ chi phắ (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, công...) khoảng 800.000 ựồng/sào (24 triệu ựồng/ha) còn lãi 1,5-2,5 triệu ựồng/sào (60- 70 triệu ựồng/ha)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 86

Bảng 4.14: Hiệu quả trồng giống bắ xanh số 1

Năng suất (tạ/ha) Giá bán (1000ự/kg) Thu nhập (1000ự/ha) - Bắ xanh số 1 48 6 95.000 - Bắ thường 21 4 46.000 So sánh bắ xanh số 1/Bắ thường (%) 228.5 150 206.5

Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Bình Giang

Qua 2 năm xây dựng mô hình trình diễn giống bắ xanh số 1 tại các huyện Bình Giang, và ựặc biệt mô hình vụ xuân-hè năm 2008 tại HTX Tráng Liệt (Bình Giang) ựã cho thu nhập cao, Bắ xanh số 1 có năng suất gấp 2 lần bắ thường (48 tạ/ha so với 21 tạ/ha) làm tăng thu nhập 206,5% so với giống bắ thường tắnh cho 1 ha (bảng 4.14)

4.2.4.2 Tăng thu nhập từ chăn nuôi giống mới

Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong ngành chăn nuôi cũng ựã mang lại hiệu quả kinh tế khá cao cho các hộ nông dân. điển hình của việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong ngành chăn nuôi là việc ứng dụng phương pháp chăn nuôi công nghiệp ựối với gia súc và gia cầm. đến nay, hầu hết các hộ chăn nuôi lợn thịt ựã sử dụng giống lợn lai kinh tế có tầm vóc lớn, thời gian nuôi ngắn, tỷ lệ nạc cao hơn các giống ựịa phương, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của thịt lợn của thị trường.

Nhờ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống và phương pháp chăn nuôi công nghiệp nên hiện nay trên toàn huyện ựã ựã xuất hiện nhiều mô hình trang trại, gia trại chăn nuôi lợn thịt hướng nạc, lợn siêu nạc, chăn nuôi gà thịt, gà ựẻ trứng, với quy mô vừa và lớn, mang lại thu nhập cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 87

Bảng 4.15: Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi lợn thịt giống lai ngoại (tắnh trên 1 con) Tổng chi phắ/kg Giá bán Thu nhập/kg Lợn thịt giống ngoại 21 40 19 Lợn thịt giống thường 20 35 15

Lợn thịt giống ngoại/Lợn thịt thường 105,0 114,3 126,7

Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Bình Giang

Qua bảng trên cho thấy hiệu quả chăn nuôi lợn thịt giống ngoại lai cao hơn 26,7% so với giống lợn mà nông dân thường nuôi. Mặc dù chi phắ nuôi lợn thịt giống ngoại cao hơn 5% nhưng do giá bán cao hơn 14,3% ựã ựem lại thu nhập cao hơn 26,7% so với giống lợn thịt thường (Bảng 4.15).

4.2.4.3 Nuôi trồng thủy sản

Nuôi trồng thủy sản cũng là thế mạnh của huyện, trong những năm qua nhờ sự áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống và cải thiện môi trường nước mà năng suất nuôi trồng các lọai thủy sản không ngừng tăng lên, ựem lại hiệu quả cao cho kinh tế thủy sản.

a. Mô hình nuôi tôm càng xanh

Bảng 4.16: Hạch toán kinh tế mô hình nuôi tôm càng xanh với quy mô 1ha:

đơn vị: 1000ự

Tổng chi Tổng thu Thu nhập

Tôm càng xanh 145,400 199,260 53,860

Giống tôm nông dân thường nuôi 129,100 174,210 45,110 Tôm càng xanh/Giống tôm nông

dân thường nuôi 113 114 119

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 88

Mô hình nuôi tôm càng xanh quy mô 1ha nuôi trong thời gian 6 tháng, sau khi trừ hết tất cả các chi phắ, tiền lãi thu ựược là 53.860.000 ựồng. Tỷ lệ thu nhập/chi phắ là 0,37, cho thấy 1 ựồng chi phắ bỏ ra ựem lại 0,37 ựồng lãi. Qua bảng 4.16 ta thấy mô hình nuôi tôm càng xanh hiệu quả hơn mô hình nuôi tôm mà nông dân thường nuôi (lãi cao hơn 19%).

b. Mô hình nuôi cá rô phi ựơn tắnh

Bảng 4.17: Hạch toán kinh tế mô hình nuôi cá rô phi ựơn tắnh với quy mô 300 m2 lồng lưới/1 vụ:

đơn vị: 1000ự

Tổng chi phắ Tổng thu

Thu nhập

Cá rô phi ựơn tắnh 305.700 359.040 53.340

Cá rô nông dân thường nuôi 287.000 329.500. 42.000 Cá rô phi ựơn tắnh/Cá rô nông dân

thường nuôi

107 109 126

Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Bình Giang

Như vậy, mô hình nuôi cá rô phi ựơn tắnh trong 6 tháng khi trừ tất cả các chi phắ còn lại số tiền lãi là 53.340.000 ựồng (bảng 4.17). Tỷ lệ lãi/chi phắ = 0,1745, tức là 1 ựồng chi phắ bỏ ra thu ựược 0,1745 ựồng lãi. Nuôi tôm càng xanh lãi 26% so với nuôi tôm thường.

4.2.5. Góp phần giảm ô nhiễm môi trường

Chương trình khắ sinh học Biogas. Quy mô ựàn gia súc gia cầm của huyện tăng

hàng năm trên 5%. Năm 2009, tổng ựàn lợn có 27.112 con, tổng ựàn bò có 1568 con, ựàn trâu có 296 con, ựàn gia cầm hơn 473.682 con. Nhiều trang trại gia ựình ựược hình thành và phát triển với quy mô hàng trăm lợn thịt và hàng chục lợn nái sinh sản hàng năm. Tuy nhiên, chăn nuôi cũng gây ra sự ô nhiễm môi trường do các chất thải của gia súc, gia cầm, ảnh hưởng của sự ô nhiễm này ựến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 89

nguồn nước, không khắ và các nguy cơ dịch bệnh cho ựàn gia súc gia cầm và ngay cả con người.

Ngoài ra, tại một số ựịa phương, sự phát triển của các lò mổ gia súc cũng gây ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khắ do nguồn phế thải trong quá trình giết mổ gia súc không ựược xử lý, quản lý tốt gây nên các mối quan tâm cho các cấp chắnh quyền, ựặc biệt là các khu ựông cư dân tại các ựịa phương ựó.

Từ thực tế ựó Trạm Khuyến nông huyện ựã ựưa mô hình xây dựng hầm Biogas ựể xử lý ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi. đến nay ựã hỗ trợ lắp ựặt ựược hơn 100 hệ thống Biogas bằng gạch xây kiên cố bước ựầu ựã xử lý tốt các nguồn chất thải chăn nuôi (kể cả chất thải của con người) cho các hộ trên, ựồng thời tạo ra một nguồn chất ựốt thay thế các chất ựốt truyền thống trong các gia ựình; một nguồn phân bón sạch cho trồng trọt và một nguồn thức ăn tốt cho nuôi trồng thuỷ sản. Nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ về xử lý chất thải chăn nuôi bằng hệ thống bể bioga ựã góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nguồn nước, và tạo nguồn chất ựốt cho các hộ chăn nuôi quy mô vừa và lớn.

Áp dụng thuốc BVTV và phân bón hợp lý. Trong trồng trọt, nhờ áp dụng các tiến bộ về hóa học, các loại thuốc BVTV có tắnh ựộc hại cho người và gia súc gia cầm dần dần ựã ựược thay thế bằng các loại thuốc và phân bón ắt gây hại cho người và gia súc, góp phần cải thiện môi trường nước và giảm ô nhiễm môi trường ựất trên ựịa bàn huyện.

4.2.6 Góp phần nâng cao trình ựộ khoa học và kỹ thuật cho nông dân

Như chúng ta ựã biết, với kiểu sản xuất nhỏ, trình ựộ lạc hậu, người nông dân không bao giờ có sẵn và ựầy ựủ những tri thức cần thiết ựể phát triển sản xuất lên một trình ựộ cao hơn, mới hơn, họ luôn phải tìm kiếm trợ giúp từ bên ngoài, từ phắa Nhà nước, xã hộiẦ và khuyến nông ra ựời ựã ựáp ứng phần nào nhu cầu ựó.

Khuyến nông là một kênh ựã chuyển tải khoa học và kỹ thuật quan trọng ựến với nông dân thông qua các hoạt ựộng của mình. Mỗi năm hệ thống Khuyến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 90

nông tổ chức từ 100 Ờ 120 lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho khoảng 70.000 Ờ 100.000 lượt nông dân; tổ chức 2 cuộc tham quan hội thảo cho khoảng 2.00 lượt người tham dự và hơn 10 ựiểm mô hình về trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sảnẦ ở khắp các ựịa phương trong tỉnh, góp phần nâng cao nhận thức về kỹ thuật sản xuất, trình ựộ thâm canhẦ cho ựông ựảo nông dân trong tỉnh. Bên cạnh ựó, hoạt ựộng khuyến nông góp phần nâng cao khả năng và tác phong, tư duy mang tắnh sản xuất lớn và văn minh công nghiệp cho nông dân. Các hoạt ựộng chuyển giao công nghệ xây dựng mô hình trình diễn có tác dụng ựộng viên người nông dân khắc phục tắnh Ộthâm căn cố ựếỢ mạnh dạn ựến với cái mới. Thực hiện hội thảo ựầu bờ, người nông dân ựã vượt qua tâm lý Ộgiấu nghềỢ, Ộựèn nhà ai nhà ấy rạngỢ ựể chia sẻ, phổ biến kiến thức cho nhau, cho các gia ựình khác. Qua các chuyến tham quan, người nông dân ựã ựưa tầm mắt vượt khỏi luỹ tre làng, thôn xóm của mìnhẦ ựể học hỏi kinh nghiệm sản xuất xa gầnẦ Với các lớp tập huấn, không chỉ ựem lại những kiến thức, kinh nghiệm về khoa học kỹ thuật, mà qua ựó người nông dân làm quen ựược cách thức viết báo cáo và thu hoạch, cách diễn giải và trao ựổiẦ làm quen với các phương tiện kỹ thuật nghe nhìn, kể cả các loại hiện ựại: các bảng biểu, sơ ựồ, máy tắnh, máy chiếu, máy chụp ảnhẦ Tất cả những ựiều ựó ựã nâng cao nhận thức khoa học và kỹ thuật cho người nông dân, từ ựó ựưa người nông dân ựến văn minh công nghiệp và tinh thần sản xuất lớn.

Bên cạnh ựó, chắnh các nguyên tắc của hoạt ựộng khuyến nông cũng rèn luyện khả năng tư duy ựộc lập, dám nghĩ dám làm của người nông dân, bao gồm (i) Không áp ựặt, mệnh lệnh từ trên xuống, (ii) Không làm thay mà phải có sự tham gia của người nông dân, (iii) Không cho không mà Nhà nước hỗ trợ cùng nông dân ựóng góp kinh phắ làm khuyến nông, (iv) Không thông tin một chiều mà phải hai chiều. Vừa hướng dẫn vừa tổng kết kinh nghiệm của nông dân, và (vi) Không hoạt ựộng ựơn ựộc mà là xã hội hoá.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 91

Những nguyên tắc trên có tác dụng phát huy nội lực của nông dân và vì chắnh lợi ắch của người nông dân, qua ựó nâng cao ý thức làm chủ, rèn luyện tắch phát huy sáng kiến của chắnh họ, chứ không còn ựơn thuần là người phụ thuộc, thuần tuý chỉ Ộtrông trời, trông ựất, trông mưaỢ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện bình giang tỉnh hải dương (Trang 93 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)