Về phắa cơ quan chuyển giao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện bình giang tỉnh hải dương (Trang 100 - 103)

4. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU

4.3.1. Về phắa cơ quan chuyển giao

4.3.1.1 Ảnh hưởng về sự phối hợp của các bên liên quan và các yếu tố khác ựến công tác chuyển giao công nghệ

Trên ựịa bàn huyện ựã có sự phối hợp giữa các bên như: trạm khuyến nông, phòng Nông nghiệp huyện, Viện cây lương thực thực phẩm, hợp tác xã, các hội ựoàn thể, một số công tyẦ trong chuyển giao công nghệ ựến với người nông . Nhờ sự phối hợp giữa các bên liên quan tạo ựiều kiện thuận lợi cho công tác chuyển giao công nghệ tới hộ nông dân. Người nông dân tiếp nhận ựược khoa học công nghệ một cách dễ dàng, ựươc tập huấn và kỹ thuật gieo trồng giống mới, cách chăm sócẦ ựược hỗ trợ về giống, công nghệ, ựược bao tiêu về sản phẩm. Tạo ựiều kiện và khắch lệ người nông dân tham gia vào các mô hình chuyển giao công nghệ.

Tuy nhiên một số mô hình chuyển giao công nghệ chưa ựem lại hiệu quả nhất ựịnh. đặc biệt là mô hình liên kết 4 nhà vẫn chưa ựem lại hiệu quả như mong muốn. Theo khảo sát nông dân về mô hình liên kết 4 nhà cho thấy, nông dân vẫn còn chưa rõ là khâu tiêu thụ sản phẩm là do ựơn vị nào chịu trách nhiệm. Khi cà chua ựến lúc thu hoạch thì không có ựơn vị nào về thu mua (theo như hợp ựồng chuyển giao). Vì vậy nông dân ựã gặp rất nhiều khó khăn trong bao tiêu sản phẩm.

Khi hỏi ý kiến của cán bộ huyện, xã về hiệu quả chuyển giao công nghệ trên ựịa bàn ựối với sản xuất nông nghiệp, thì có 60% số người ựánh giá ở mức ựộ tốt; 40% ựánh giá ở mức ựộ khá và không có phiếu nào ựánh giá ở mức ựộ trung bình, chưa tốt (bảng 4.18).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 92

Qua ựó có thể khẳng ựịnh, sản phẩm Công nghệ chuyển giao tới nông dân ựược ựánh giá tốt, phần nào giúp nông dân thực hiện mục tiêu xóa ựói, giảm nghèo, vươn lên làm giàu chắnh ựáng.

Bảng 4.18: Ý kiến của cán bộ quản lý về hiệu quả chuyển giao công nghệ

TT Mức ựộ Tỷ lệ (%)

1 Tốt 60

2 Khá 40

3 Trung bình 0

4 Chưa tốt 0

Nguồn: Số liệu ựiều tra

4.3.1.2 Ảnh hưởng của các phương tiện phục vụ ựến công tác chuyển giao công nghệ của các hộ ựiều tra

Nguồn tiếp thu tiến bộ công nghệ ngày nay rất phong phú, từ nhiều phương tiện khác nhau. Các hộ thường tiếp thu của cán bộ chuyên môn (phòng nông nghiệp, viện nghiên cứu..) và khuyến nông (trên 80%) vì nông dân tin tưởng những cán bộ này là cán bộ nhà nước có chuyên môn nghiệp vụ cao, luôn gắn công việc với thực tiễn.

Thông tin ựược biết qua sách, báo... Người nông dân cũng chưa quen với việc học qua phương tiện này, với lại họ không mua sách bào nhiều vì vậy tiếp thu qua kênh thông tin này còn hạn chế.

56% các hộ ựược tiếp thu nguồn công nghệ cho rằng sẽ quyết ựịnh ựầu tư cho sản xuất trồng trọt, trong ựó ựầu tư cho các giống lúa chất lượng cao ựược các hộ ựánh giá cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 93

Bảng 4.19: Nguồn tiếp thu tiến bộ công nghệ của nông dân

đVT: %

Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản Sử dụng phẩn bón Nguồn tiếp thu công nghệ

- Qua cán bộ chuyên môn 84 75 91 71

- Từ khuyến nông 84 91 82 89

- đài, ti vi 60 72 58 51

- Sách, báo 12,1 15,1 25 34

- Hội nghị ựầu bờ 32 19 25

- Kinh nghiệm sản xuất 52 42 35 59

- Nguồn khác 4,3 5,1 6 7

Nguồn: Số liệu ựiều tra các hộ 4.3.1.3 Quy trình và cơ chế chuyển giao

- Trong tổ chức chuyển giao công nghệ còn bất cập

điều băn khoăn hiện nay là trên ựịa bàn huyện, xã - nơi khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp của người dân, thì ai (cá nhân, tổ chức nào) sẽ trực tiếp làm nhiệm vụ tham mưu cho chắnh quyền ựịa phương ựể chỉ ựạo công tác quản lý khoa học và công nghệ và trực tiếp theo dõi các hoạt ựộng chuyển giao công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ? Mặc dù trong Thông tư liên bộ 15 (giữa Bộ Khoa học và công nghệ và Bộ Nội vụ), chức năng, nhiệm vụ ựã ựược cụ thể hóa từ tỉnh cho ựến huyện, nhưng tổ chức bộ máy mới ựang hoàn thiện ở cấp tỉnh. đặc biệt, tại cấp xã/phường nhiệm vụ này chưa hề ựược ựề cập ựến. Nghị ựịnh 172 của Chắnh phủ quy ựịnh: Khoa học và công nghệ nằm trong phòng kinh tế (mặc dù Khoa học và công nghệ là một ngành tổng hợp). Phải chăng, khoa học và công nghệ khi về ựến cấp huyện là "ứng dụng", trực tiếp trở thành lực lượng sản xuất nên nó ựược ựưa vào phòng kinh tế? Nếu quan niệm như thế, khoa học và công nghệ mất hẳn chức năng quản lý

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 94

nhà nước mà trở thành là một ựơn vị sự nghiệp hoạt ựộng như khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công, khuyến ngư. Phải có một phòng khoa học và công nghệ riêng ở cấp huyện ựể thực hiện chức năng quản lý nhà nước, vì nó lớn và vì khoa học và công nghệ là một ngành trùm lên nhiều ngành. Cấp huyện là nơi tập trung mô hình, dự án ứng dụng khoa học và công nghệ của tất cả mọi ngành, mọi tổ chức, do vậy, không có lý do gì mà "ứng dụng khoa học và công nghệ" lại không có một cơ quan ựể quản lý nó. Như vậy, có phòng quản lý khoa học và công nghệ cấp huyện mới có khả năng ựưa khoa học và công nghệ của huyện ựó về một ựầu mối.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện bình giang tỉnh hải dương (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)