Tổ chức chuyển giao công nghệ theo các phương pháp tại huyện Bình Giang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện bình giang tỉnh hải dương (Trang 65 - 75)

4. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU

4.1.3. Tổ chức chuyển giao công nghệ theo các phương pháp tại huyện Bình Giang

4.1.3.1. Xây dựng mô hình trình diễn Quy trình chuyển giao

Quy trình chuyển giao áp dụng một loại giống mới ở tất cả các ựơn vị chuyển giao nói chung ựều phải trải qua các bước:

Thành lập Ban chỉ ựạo hoặc nhóm thực hiện chuyển giao công nghệ Bước 1: Công tác chuẩn bị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 57

Sau khi giống mới ựược khảo kiểm nghiệp ở Trung tâm kiểm nghiệm giống cây trồng Quốc gia, các ựơn vị tổ chức khảo sát về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của ựịa phương, nắm bắt tình hình nông dân nông thôn, mục tiêu sản xuất kinh doanh của ựịa phương, ựặc biệt là nhu cầu học tập, tiếp thu tiến bộ Công nghệ của dân vào sản xuất.

+ Các tổ giúp việc báo cáo với Ban chỉ ựạo về các vấn ựề ựã khảo sát. + Tổ chức tuyên truyền nội dung, hình thức và mục ựắch hoạt ựộng của chương trình hợp tác cho người dân hiểu và tự nguyện tham gia.

Bước 2: Tổ chức thực hiện

- Ban chỉ ựạo thành lập ra các tổ công tác thực hiện chương trình ựể phối hợp với các xã, cán bộ khuyến nông triển khai thực hiện. Thực hiện chương trình bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ UBND xã, cán bộ HTX Dịch vụ nông nghiệp. Xây dựng kế hoạch thực hiện cụ thể cho từng ựịa phương và từng mô hình.

Bước 3: Xây dựng cơ chế chắnh sách bảo lãnh năng suất cho mô hình trình diễn

Bước 4: Kết hợp với huyện và xã ựang triển khai mô hình ựể tổ chức hội thảo giống cây trồng mới.

Bước 5: Công nhận giống cây trồng mới và Cùng các Trung tâm, Viện, Công ty sản xuất hạt giống, thương mại hóa giống cây trồng trên toàn quốc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 58

Sơ ựồ 4.3: Quy trình công nhận giống mới

Phương pháp triển khai mô hình trình diễn

Gửi giống ựến TT khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Làm việc với Phòng NN Huyện và trạm KN ựể xây dựng mô hình trình

diễn giống mới

Kết hợp với Công ty, huyện và xã ựang triển khai mô hình ựể tổ chức hội thảo giống cây trồng mới.

Công nhận giống cây trồng mới

Cùng các Trung tâm, Viện, Công ty Sản xuất hạt giống - Thương mại hóa

giống cây trồng trên toàn quốc

Xây dựng mô hình ở các huyện và ở các Xã trong huyện Xây dựng cơ chế chắnh sách bảo lãnh năng suất cho mô hình trình diễn Tạo giống

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 59

Sơ ựồ 4.4. Xây dựng mô hình trình diễn

- Bước 1. Hàng năm, trạm Khuyến nông xác ựịnh các mô hình mà huyện có nhu cầu, sau ựó xin kinh phắ gửi Trung tâm Khuyến nông tỉnh. Các Công ty, các Viện nghiên cứu và các tổ chức muốn giới tiệu sản phẩm và chuyển giao công nghệ. cũng có khi những cơ quan này liên hệ trực tiếp với trạm khuyên nông ựể giới thiệu, ựề nghị triển khai mô hình.

- Bước 2. Các tổ chức chuyển giao luôn phải xác ựịnh mục tiêu trình diễn là ựể làm gì, nông dân có thể làm ựược những gì?

- Bước 3. Lựa chọn ựịa ựiểm và người tham gia trình diễn cũng là yếu tố quan trọng trong qúa trình chuyẻn giao Công nghệ. để trình diễn một tiến bộ Công nghệ, cần có sự ựồng tình của các tác nhân tham gia (chắnh quyền ựịa phương, nông dân, cơ quan khuyến nông các cấp và các ựơn vị hữu quan). Những ai có thể tham gia tốt vào việc triển khai này? địa ựiểm nào là phù hợp nhất cho trình diễn, ựảm bảo ựạt kết quả cao, ựồng thời thu hút nhiều người xem nhất. Xác ựịnh nhu cầu và tìm nguồn kinh phắ 1 Xác ựịnh mục tiêu trình diễn 2 đánh giá kết quả viết BC 7 Tổ chức tham quan tập huấn và chuyển giao 8 Triển khai trình diễn 5 Lập kế hoạch XD mô hình 4 Lựa chọn ựịa ựiểm và người tham gia trình diễn 3 Kiểm tra, theo dõi, góp ý 6

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 60

Bước 4. Lập kế hoạch xây dựng mô hình: Chủ ựề trình diễn là gì, thời gian trình diễn, quy mô, nguồn vật tư, các bước thực hiện

Bước 5. Rà soát lại kế hoạch với những người tham gia trình diễn, giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ ựược giao, lập sổ ghi chép, tiến hành theo dõi, ựánh giá...

Bước 6. Kiểm tra, theo dõi và góp ý: Quy trình kỹ thuật có tuân thủ triệt ựể không? Mô hình phát triển như thế nào? Có gặp trở ngại ảnh hưởng tới kỹ thuật không...

Bước 7. đánh giá kết quả và viết báo cáo: Mô hình có ựáp ứng ựược mục tiêu ựề ra không? kết quả ựạt ựược là gì? Lợi ắch của mô hình? Những hạn chế? Tắnh khả thi....

Bước 8: Tổ chức tham quan, tập huấn và chuyển giao: Ai có nhu cầu thăm quan, Ai có khả năng áp dụng? Ai hướng dẫn những người áp dụng tham quan...Có nhiều hình thức xác ựịnh những mô hình mà huyện có nhu cầu từ việc thăm quan một số mô hình tương tự ựược triển khai tại một số huyện lân cận hoặc tỉnh lân cận, từ sáng kiến của nông dân, từ những nghiên cứu phân tắch của cán bộ khuyến nông....

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 61

Sơ ựồ 4.5: Phương pháp triển khai mô hình chuyển giao công nghệ tại huyện Bình Giang

Các tổ chức chuyển giao công nghệ sau khi có kinh phắ dành cho hoạt ựộng chuyển giao thông báo các mô hình này tới các Trạm khuyến nông huyện, Trạm khuyến nông huyện chọn ựịa ựiểm triển khai và ựăng ký thực hiện.

Tuy nhiên, nhiều khi các công ty hay tổ chức tư nhân liên hệ trực tiếp với UBND, hoặc HTX NN ựể chọn một số xã thắ ựiểm xây dựng mô hình.

Tiêu chắ lựa chọn ựiểm triển khai mô hình. Cán bộ khuyến nông hoặc HTX tiến hành chọn ựịa ựiểm triển khai mô hình theo những tiêu chắ sau:

- Nông dân có trình ựộ thâm canh

- đáp ứng ựược một nhu cầu nào ựó của nông dân trong xã - Có ựầu ra cho sản phẩm của mô hình.

TT KN QG Viện nghiên cứu

Kinh phắ Sở Nông nghiệp, TT Khuyến nông tỉnh Trạm Khuyến nông huyện UBND xã Các công ty, tổ chức tư

nhân HTX NN, Hội ựoàn thể .... Mô hình.... Chọn Ghi chú

Thuê hoặc phối hợp thực hiện Chỉ ựạo trực tiếp thực hiện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 62

- Cán bộ xã nhiệt tình, năng ựộng.

đối với những mô hình trồng trọt, các cán bộ thường ưu tiên chọn những thửa ruộng gần ựường giao thông (ựể thuận tiện cho việc theo dõi và trình diễn kết quả).

Tiêu chắ lựa chọn nông dân tham gia mô hình. Nhìn chung, nông dân tham gia mô hình thường có những ựặc ựiểm sau:

- Trình ựộ sản xuất tương ựối cao ựể ựáp ứng những yêu cầu kỹ thuật của mô hình.

- Có ựịa vị xã hội (thường là trưởng thôn, thành viên ban chấp hành hội ựoàn thể, v.vẦ ựể sau ựó họ khuyến khắch những nông dân khác làm theo).

Sau khi tiến hành chọn ựịa ựiểm và các hộ tham gia, cán bộ khuyến nông giải thắch mục ựắch và các bước thực hiện mô hình. Tuỳ từng mô hình, các ựơn vị chuyển giao công nghệ sẽ ký hợp ựồng triển khai mô hình với một số tác nhân xã như Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp, UBND xã, Hội nông dân, nông dân tham gia mô hình. Hợp ựồng bao gồm những ựiều khoản quy ựịnh về mục tiêu sản lượng và chất lượng của mô hình, phương thức hỗ trợ v.vẦ Nếu mô hình không thành công, các tổ chức này sẽ lập biên bản ựể làm rõ những nguyên nhân chưa thành công và quy ựịnh trách nhiệm của mỗi bên.

Các phương tiện truyền thông ựại chúng như truyền hình, phát thanh, báo ựưa tin về mô hình tới tất cả nông dân trên toàn xã. Sau ựó, ựối với một số mô hình Trạm Khuyến nông sẽ tổ chức tham quan những tiến bộ mới của mô hình mà nơi khác ựã làm hoặc tại các cơ sở nghiên cứu và tập huấn cho các hộ nông dân tham gia mô hình. Nông dân tham gia mô hình ựược hỗ trợ một phần kinh phắ thực hiện (bằng tiền mặt, giống, phân bón, cámẦ). Mô hình ựược ựánh giá theo tiêu chắ chất lượng, sản lượng và qua quan sát việc áp dụng quy trình kỹ thuật của nông dân.

Kết thúc mô hình có tổ chức hội thảo phổ biến kết quả với sự có mặt của các cán bộ tham gia chuyển giao (khuyến nông, cán bộ kỹ thuật của cá công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 63

ty..." và cán bộ xã tham gia theo dõi mô hình, ựại diện của các cơ quan hữu quan, nông dân tham gia mô hình và không tham gia mô hình, các phóng viên báo ựài cũng ựược tham dự. Hội thảo thường chia làm hai phần: quan sát thực ựịa và thảo luận tại hội trường.

Công tác nhân rộng mô hình chỉ dừng lại ở những thông tin quảng bá trong hội thảo và những lời khuyến cáo nông dân nên tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất theo những tiến bộ ựã ựược chứng minh ở mô hình.

Nhận xét:

- Việc lựa chọn hộ tham gia thường hướng vào những nông dân ựiển hình nhằm ựảm bảo một số ựiều kiện tối thiểu (vắ dụ: thửa ruộng và hệ thống tưới tiêu tốtẦ). Tuy nhiên, việc lựa chọn những thửa ruộng cho năng suất cao, những nông dân sản xuất ựiển hình có thể sẽ không thuyết phục những nông dân thiệt thòi khác vì họ cho rằng sẽ không ựạt ựược kết quả như của mô hình trình diễn trên chắnh thửa ruộng của mình.

- Trên thực tế, việc nông dân chịu một phần phắ tổn thực hiện mô hình cũng rất hiệu quả vì ựiều ựó thể hiện sự quan tâm ựầu tư ựổi mới công nghệ cũng như mong muốn thay ựổi thói quen canh tác cũ của hộ tham gia. Tuy nhiên, phương pháp này lại cản trở những nông dân nghèo tiếp cận những tiến bộ kỹ thuật mới.

- Các mô hình chỉ thuần tuý mang tắnh kỹ thuật mà không tắnh ựến các phương diện như thương mại, tắn dụng, tổ chức nông dânẦ

- Kết quả ựược ựánh giá theo tiêu chắ năng suất và chất lượng sản phẩm trên diện tắch trình diễn (Quyết ựịnh số: 3073 /Qđ-BNN-Công nghệ ngày 28/10/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT). Không ựánh giá xem nông dân có tiếp thu ựược những tiến bộ mới hoặc có phổ biến tiến bộ kỹ thuật cho người khác hay không, cũng như họ có tiệp tục thưc hiện hoặc mở rộng quy mô sản xuất trong những năm tiếp theo hay không...Có thể nói, tác ựộng thật sự của các mô hình này chưa bao giờ ựược ựánh giá.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 64

đối với các mô hình giao công nghệ theo sự chỉ ựạo của Nhà nước (Trung tâm khuyến nông Quốc gia) thì mỗi một loại mô hình trình diễn có ựịnh mức hỗ trợ, triển khai khác nhau áp dụng theo Quyết ựịnh số: 3073 /Qđ-BNN-Công nghệ ngày 28/10/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Vắ dụ một mô hình sản xuất lúa chất lượng ựược hỗ trợ 24-28kg giống, 56kg ure, 110 kg super Lân, v.v. (Xin xem bảng 1,2 phụ lục 1). đây là những mức hỗ trợ của Nhà nước cho các hoạt ựộng chuyển giao công nghệ theo chương trình, dựa trên ựịnh mức này mà hàng năm ựịa phương lập dự trù kinh phắ chi tiết cho các mô hình áp dụng tại ựịa phương mình rồi gửi lên TT KN Quốc gia ựể ựược phê duyệt kinh phắ hỗ trợ. Nguồn kinh phắ của Nhà nước hỗ trợ khoảng 30%. Nguồn này thường tập trung : 1/3 cho tham quan học tập, tập huấn, ựào tạo, chuyển giao công nghệ, thông tin tuyên truyền; 2/3 hỗ trợ mô hình trình diễn. Kinh phắ hỗ trợ không thu hồi.

đối với các mô hình trình diễn thuộc dự án của các công ty, tổ chức phi chắnh phủẦ tùy thuộc vào nguồn kinh phắ mà họ có những mức hỗ trợ cho nông dân khác nhau.

4.1.3.2. Tập huấn, ựào tạo

đây là nhiệm vụ trọng tâm của công tác chuyển giao công nghệ ựến nông dân về những tiến bộ mới áp dụng trong nông nghiệp, trao ựổi quy trình về trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản, VACẦtạo ựiều kiện nâng cao tay nghề trình ựộ quản lý kinh tế, sản xuất kinh doanh nông nghiệp cho nông dân từ ựó thúc ựẩy sản xuất phát triển, nâng cao thu nhập cho nông dân. Trong quá trình truyền ựạt có sự trao ựổi thông tin 2 chiều giữa giảng viên với nông dân, nông dân với nông dân nhằm giải ựáp những thắc mắc và trao ựổi những kinh nghiệm mà nông dân quan tâm.

Các lớp tập huấn theo chương trình hoặc theo sự chỉ ựạo từ trên xuống (Bộ Nông nghiệp, TT KN QG) thì kinh phắ do Khuyến nông cấp, gồm có chi phắ cho cán bộ giảng dạy, tài liệu tập huấn, nước uống. đối với các lớp tập huấn trình diễn mô hình hoặc ựề tài hoặc dự án thì ựề tài hoặc dự án ựó chịu kinh phắ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 65

tập huấn. Có hai hình thức tập huấn: Tập huấn theo nhu cầu từ cơ sở và tập huấn theo mô hình, dự án.

Tập huấn theo nhu cầu từ cơ sở (chiếm 30% số lớp tập huấn) là hình thức

tập huấn xuất phát từ yên cầu của UBND, HTX hoặc của các tổ chức ựoàn thể ở cơ sở. Kinh phắ do ựịa phương tự chi trả. Tuy nhiên, do thiếu phương tiện vật chất cũng như cán bộ tập huấn nên không phải lúc nào yên cầu này cũng ựược ựáp ứng.

Tập huấn theo chương trình, dự án (chiếm 70% số lớp tập huấn) có mức

tập huấn tương tự như tập huấn theo nhu cầu của nông dân. Cán bộ thuyết trình trên hội trường xã (hoặc thôn), dành một thời lượng nhất ựịnh ựể giải ựáp thắc mắc của nông dân. Khi nông dân tham gia vào mô hình trình diễn sẽ ựược cán bộ tấp huấn kỹ thuật ựể các hộ tham gia thực hiện ựúng quy trình kỹ thuật nhằm ựảm bảo mô hình ựạt hiệu quả như mong ựợi.

điểm khác biệt so với tập huấn theo nhu cầu của nông dân ựó là các buổi tập huấn trong mô hình luôn có tài liệu phát kèm, nông dân tham gia ựược phát tiền tham dự tập huấn, ựồng thời các chi phắ trong buổi tập huấn sẽ do các ựơn vị chuyển giao công nghệ chi trả. Chủ ựề tập huấn tập trung vào một số ựối tượng cây, con nhất ựịnh.

Hình thức tập huấn cũng khác nhau ựối với các ựơn vị chuyển giao công nghệ: - đối với các nội dung liên quan ựến lĩnh vực chăm sóc cây trồng, bảo vệ thực vật thì Phòng Nông nghiệp huyện, Trạm Bảo vệ thực vật, Trạm Khuyến nông phối kết hợp với nhau sử dụng phương pháp huấn luyện nông dân trên ựồng ruông IPM.

- đối với các dự án của các tổ chức trợ/Phi chắnh phủ thường áp dụng các phương pháp hội thảo kết hợp tập huấn có sự tham gia của người dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 66

4.1.3.3. Thông tin, tuyên truyền

Hoạt ựộng chuyển giao công nghệ thông qua thông tin tuyên truyền chủ yếu do Khuyến nông thực hiện

- Trạm khuyến nông huyện phối hợp với Phòng Nông nghiệp và đài

truyền thanh huyện soạn thảo ựưa tin khoa học kỹ thuật về việc ứng dụng giống mới, cách chăm sóc, gieo cấy từng loại cây, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc gia cầmẦ.lên chuyên mục chuyển giao công nghệ phát trên hệ thống truyền thanh huyện, xã ựể nông dân tham khảo ứng dụng

- Trung tâm Khuyến nông phối hợp với Trạm khuyến nông ựã biên soạn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện bình giang tỉnh hải dương (Trang 65 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)