Các ựơn vị tham gia chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp tại huyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện bình giang tỉnh hải dương (Trang 59 - 63)

4. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU

4.1.1. Các ựơn vị tham gia chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp tại huyện

Hệ thống tổ chức chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở ựịa bàn nghiên cứu có hai hình thức tổ chức chuyển giao ựó là: hệ thống chuyển giao chắnh thống (Cơ quan nhà nước mà ựại diện là Hệ thống khuyến nông nhà

nước từ Trung ương ựến ựịa phương).

Hệ thống tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp không chắnh thống (Các công ty tư nhân, các hội ựoàn thể, các tổ chức phi chắnh phủ, cộng ựồng quốc tế, tổ chức kinh tế hợp tác và hệ thống cung cấp chuyển giao kết hợp). Cụ thể các hệ thống như sau:

- Hệ thống chuyển giao chắnh thống:

Thực hiện Nghị quyết của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ số 165-TH/TU ngày 11/9/2001 và Quyết ựịnh của UBND tỉnh ngày 11/10/2001, Trạm Khuyến nông huyện, thành phố ựược chuyển từ trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT về trực thuộc UBND huyện, thành phố.

Sau khi bàn giao trách nhiệm quản lý từ Trung tâm Khuyến nông tỉnh về UBND các huyện, các Trạm Khuyến nông phải tự ựiều hành công việc của mình, vì vậy hoạt ựộng của các Trạm khuyến nông giảm cả về lượng và chất.

Trạm khuyến nông huyện Bình Giang và hợp tác xã nông nghiệp ở các xã có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ khoa học công nghệ, hướng dẫn chỉ ựạo trực tiếp công tác chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật ựến người dân.

- Các cơ quan nghiên cứu: Viện cây lương thực, thực phẩm; Viện Khoa học Nông nghiệp Vịêt Nam; Viện bảo vệ thực vật... ựã triển khai nhiều chương trình, dự án chuyển giao công nghệ cho nông dân huyện Bình Giang mang lại hiệu quả kinh tế cao. Dựa trên kết quả nghiên cứu của mình, các cơ quan này

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 51

phối hợp với chắnh quyền các cấp và các cơ quan khuyến nông cấp huyện tổ chức xây dựng các mô hình sản xuất thử nghiệm, khi ựạt kết quả khảo nghiệm tốt sẽ triển khai nhân rộng ra ựại trà. Một cách làm khác của các cơ quan nghiên cứu là hợp tác với các HTX và nông dân ựể ựầu tư sản xuất giống cây trồng, vật nuôi (như cách làm của Viện cây lương thực và cây thực phẩm ựể sản xuất giống lúa); theo ựó cơ quan nghiên cứu ựầu tư giống, hướng dẫn kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm, người nông dân thực hiện các công ựoạn sản xuất.

Sơ ựồ 4.1. Cơ chế hoạt ựộng của hệ thống khuyến nông

Hiện nay kinh phắ hoạt ựộng của Trạm Khuyến nông chủ yếu ựược cấp từ Ngân sách nhà nước (Trung tâm Khuyến nông tỉnh) thông qua các mô hình trình

Trung tâm Khuyến nông Quốc gia

Trung tâm Khuyến nông tỉnh Trạm khuyến nông huyện UBND tỉnh UBND huyện Trình duyệt kế hoạch Phân bổ mô hình, cấp kinh phắ Hỗ trợ tài liệu, tập huấn chuyên môn

nghiệp vụ

Phân công theo dõi mô hình Yêu cầu hỗ trợ tập huấn, tài liệu, ựăng ký mô hình Kinh phắ hành chắnh Kinh phắ hành chắnh CB khuyến nông xã, HTX, Trực tiếp chỉ ựạo sản xuất, tổ chức các hoạt ựộng tập huấn, chuyển giao KHCN UBND xã Ban Qlý HTX Kinh phắ hành chắnh

Quản lý hành chắnh Quản lý chuyên môn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 52

diễn (chiếm 70-80% kinh phắ hoạt ựộng). để có ựược các mô hình khuyến nông, hàng năm Trạm khuyến nông phải xây dựng kế hoạch về các mô hình và kinh phắ triển khai.

Có thế thấy việc xây dựng kế hoạch hoạt ựộng của huyện phần nào bị ảnh hưởng bởi kế hoạch của Trung tâm Khuyến nông tỉnh và của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia. Không thể xây dựng một kế hoạch về mô hình nằm ngoài danh sách các mô hình sẽ triển khai trong năm của cơ quan Trung ương nói trên cho dù mỗi mô hình ựó có phù hợp và cần thết với ựiều kiện của tỉnh và huyện hay không. Bởi nguồn kinh phắ hoạt ựộng của khuyến nông hoàn toàn phụ thuộc vào việc triển khai các mô hình do Trung ương cấp.

Như vậy việc phân phối kinh phắ hoạt ựộng khuyến nông hiện nay theo nguyên tắc phân phối ựều, cân ựối giữa kế hoạch của ựịa phương tỉnh gửi lên chứ không dựa trên hiệu quả hoạt ựộng và nhu cầu thực tế của nông dân. Nói cách khác, các hoạt ựộng khuyên nông chưa dựa trên căn cứ phân tắch nhu cầu của người dân. Trong khi nguồn ngân sách của tỉnh, huyện chủ yếu dành cho các hoạt ựộng hành chắnh và quản lý thì việc xây dựng và ựề xuất những hoạt ựộng khuyến nông theo yêu cầu của thực tế sản xuất ựặt ra gặp rất nhiều khó khăn.

Kinh phắ dành cho hoạt ựộng khuyến nông chủ yếu là từ Trung ương với cách tiếp cận chủ yếu là từ trên xuống. Các chương trình hoạt ựộng hàng năm do Trung tâm khuyến nông tỉnh ựưa xuống chứ chưa có nghiên cứu xác ựịnh nhu cầu của người dân cần hoạt ựộng nào, bao giờ, cùng thực hiện ra sao. Lực lượng cán bộ các ựược ựào tạo chuyên ngành như thú ý, BVTV... tham gia chuyển giao công nghệ chủ yếu là kiêm nhiệm, họ không ựược ựào tạo bài bản về kỹ năng chuyển giao công nghệ.

- Hệ thống tổ chức chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp không chắnh thống.

Ngoài hệ thống khuyến nông nhà nước, các tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp không chắnh thống (Các tổ chức phi chắnh phủ, cộng ựồng quốc tế, tổ chức kinh tế hợp tác, doanh nghiệp, ựoàn thể và hệ thống

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 53

cung cấp chuyển giao kết hợp) có vai trò quan trọng trong việc cung cấp Công nghệ cho nhu cầu rộng lớn, góp phần thúc ựẩy tập trung Công nghệ và tăng cường khả năng cạnh tranh giữa các tổ chức nằm ngoài hệ thống hành chắnh. Hệ thống này những năm gần ựây ựược coi như lực lượng bổ sung quan trọng cho những khiếm khuyết của hệ thống khuyến nông nhà nước.

- Các tổ chức quần chúng: Hội Nông dân; đoàn thanh niên; Hội làm vườn; Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh... Cách làm của các tổ chức này là tiếp nhận tiến bộ Công nghệ, lãnh ựạo các tổ chức này tình nguyện tham gia xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm, sau ựó rút kinh nghiệm ựể nhân ra diện rộng.

- Các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh cũng có rất nhiều hình thức hoạt ựộng chuyển giao công nghệ nhằm quảng cáo sản phẩm của mình, tạo thị trường trong nông nghiệp, nông thôn ở Hải Dương như: Công ty Sygenta, Công ty phân bón Hoàng Phương I.... Các doanh nghiệp này thường sử dụng phương pháp bán khuyến mại hoặc cho nông dân sử dụng thử miễn phắ sản phẩm của mình, nếu ựạt hiệu quả tốt họ sẽ bán ựược nhiều hàng hơn.

- Ở cơ sở: HTX dịch vụ nông nghiệp, các câu lạc bộ khuyến nông, các nhóm sở thắch.... ựã tiếp nhận và vận ựộng nông dân là thành viên của mình tham gia hoạt ựộng chuyển giao công nghệ. Hình thức phổ biến nhất vẫn là xây dựng các mô hình sản xuất thử nghiệm ựể nhân ra diện rộng. Các tổ chức này tỏ ra có ưu thế hơn khi thành viên của tổ chức có sự gắn bó với nhau từ lâu trên cơ sở có chung các mối quan tâm như cùng sản xuất một loại sản phẩm, dễ dàng chia sẻ kinh nghiệm...

Các cơ sở kinh doanh tư nhân: Các ựại lý bán thuốc BVTV, thuốc Thú y, thức ăn gia súc, các cơ sở lai tạo giống Ầ . Các cơ sở này chủ yếu phối hợp với nhà cung cấp sản phẩm tổ chức triển khai sử dụng thử nghiệm sản phẩm thông qua các chương trình khuyến mại.

Tổng hợp các tổ chức có tham gia hoạt ựộng chuyển giao công nghệ của huyện Bình Giang ựược thể hiện qua sơ ựồ sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 54

Sơ ựồ 4.2. Tổ chức tham gia hoạt ựộng chuyển giao công nghệ trong nông

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện bình giang tỉnh hải dương (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)