4. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
4.3.2 Về phắa nông dân
4.3.2.1 Trình ựộ chuyên môn, văn hóa của các hộ ựiều tra
Có thể nói trình ựộ lao ựộng có ảnh hưởng lớn ựến sản xuất. Bởi sản xuất của mỗi người ựều từ ý thức mà ra. Nếu một người có hiểu biết, nhận thức cao thì chắc chắn sẽ có cách vận dụng trong sản xuất khác một người hiểu ắt hay mức ựộ nhận thức thấp.
Khi một người hiểu biết hơn người khác về một vấn ựề thì chắc chắn sẽ ựưa ra những quyết ựịnh phù hợp và ựúng ựắn hơn. Do ựặc ựiểm tâm lý của nông dân cũng như tắnh chất nghề nghiệp, có thể nói trong kinh tế hộ thì chủ hộ là người có vai trò quyết ựịnh. Vì vậy, ựề tài chủ yếu phân tắch về trình ựộ của chủ hộ. Mà cụ thể với người nông dân thì chỉ xét ựến trình ựộ về học vấn và kinh nghiệm trong nghề nghiệp, vì người nông dân sản xuất bằng kinh nghiệm cha ông ựể lại cũng như kinh nghiệm bản thân tắch lũy trong quá trình sản xuất.
Theo thực tế ựiều tra cho thấy hiệu quả sản xuất của những hộ có trình ựộ văn hóa khác nhau là khác nhau. Những chủ hộ có trình ựộ văn hóa cao hơn họ sẽ tiếp thu kiến thức nhanh hơn. Họ cũng tuân thủ theo quy trình sản xuất mô hình tốt hơn và họ tìm ra ựược cách liên kết sản xuất (sản xuất theo nhómẦ) liên kết tiêu thụ, chủ ựộng tìm kiếm thị trường ựầu ra cho sản phẩm, nhạy cảm hơn trong vấn ựề phòng chống rủi ro.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 95
Bảng 4.20: Ảnh hưởng của trình ựộ chuyên môn, văn hoá ựến tỷ lệ áp dụng công nghệ của các hộ ựiều tra năm 2010
đVT:% Tỷ lệ áp dụng công nghệ Cấp 2 Cấp 3 đH Cđ I. Hộ áp dụng tiến bộ công nghệ 1. Tỷ lệ hộ tham gia - Các lớp tập huấn 31 52 17
- Tham gia mô hình 37 41 22
2 Tỷ lệ hộ áp dụng tiến bộ công nghệ mới 32 51 17 3. Tỷ lệ diện tắch gieo trồng áp dụng giống mới của 1 hộ 85 91 94
II. Hộ không áp dụng công nghệ 20 75 5
Nguồn: Số liệu ựiều tra các hộ năm 2010
Qua bảng 4.20 chúng ta thấy, ảnh hưởng của trình ựộ chuyên môn, văn hoá ựến tỷ lệ áp dụng công nghệ của các hộ ựiều tra như sau:
Với những hộ có trình ựộ (cấp 2, cấp 3) thì tỷ lệ tham gia các lớp tập huấn và tham gia mô hình cao hơn các hộ có trình ựộ ựại học, cao ựẳng. Cụ thể, có 52% các hộ trình ựộ cấp 3 tham gia tập huấn và 41% hộ tham gia mô hình, nhưng các hộ có trình ựộ ựại học, cao ựẳng thì chỉ có 17% hộ tham gia tập huấn và 22% hộ tham gia xây dựng mô hình. điều này thể hiện rằng, các hộ có trình ựộ trung bình thì khả năng thoát ly thấp, vì vậy họ gắn bó với ruộng ựồng và luôn tìm kiếm, học hỏi thông tin ựể có thể sản xuất nông nghiệp tốt, ựạt hiệu quả mong muốn.
Trong các ựiểm ựiều tra về tỷ lệ hộ áp dụng tiến bộ công nghệ mới thì có tới 51% hộ có trình ựộ cấp 3 tham gia, 17% hộ có trình ựộ ựại học, cao ựẳng áp dụng tiến bộ công nghệ mới vào sản xuất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 96
Hộ không áp dụng công nghệ vào sản xuất ở các ựiểm ựiều tra ở trình ựộ cấp 2 là 20.00%; cấp 3 là 75.00% và ựại học, cao ựẳng là 5.00%.
Thực tế cho thấy rằng, các hộ áp dụng công nghệ mới vào sản xuất có trình ựộ cao hơn các hộ không áp dụng. điều này cho thấy, trình ựộ học vấn có ảnh hưởng rất lớn ựến mức ựộ áp dụng công nghệ của các hộ ựiều tra, trình ựộ học vấn càng cao thì mức ựộ áp dụng công nghệ càng lớn.
4.3.2.2 Ảnh hưởng về ựộ tuổi của các hộ ựiều tra ựến công tác chuyển giao công nghệ
Ngoài quy mô về vốn, nhu cầu, trình ựộ học vấnẦ thì ựộ tuổi của chủ hộ cũng ảnh hưởng lớn ựến tỷ lệ áp dụng công nghệ.
Bảng 4.21: Ảnh hưởng của ựộ tuổi ựến tỷ lệ áp dụng công nghệ các hộ ựiều tra năm 2010
đVT: % Tỷ lệ áp dụng công nghệ Nhóm tuổi từ 25 - 40 Nhóm tuổi từ 40 - 50 Nhóm tuổi từ 50 trở lên I. Hộ áp dụng công nghệ 1. Tỷ lệ hộ tham gia - Các lớp tập huấn 20 42 38
- Tham gia mô hình 15,8 48 36,2
2. Tỷ lệ diện tắch gieo trồng áp
dụng giống mới của 1 hộ 84 60 54
II. Hộ không áp dụng công nghệ 10 34 56
Nguồn: Số liệu ựiều tra hộ 2010
Ngược lại với trình ựộ học vấn, ựối với các hộ ựiều tra mà chủ hộ có ựộ tuổi càng cao thì tỷ lệ áp dụng công nghệ giảm. Cùng tham gia mô hình sản xuất nhưng ựộ tuổi của nhóm chủ hộ từ 25 ựến 40 có tỷ lệ diện tắch áp dụng giống mới bình quân là 84%, trong khi nhóm hộ từ 40-50 lên là 60% và nhóm hộ trên 50 tuổi là 54%. điều này cho thấy các hộ càng nhiều tuổi thì áp dụng các tiến bộ công nghệ chậm hơn các hộ ắt tuổi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 97
4.3.2.3 Về nhu cầu của người dân trong công tác tiếp nhận chuyển giao công nghệ
Mục ựắch chắnh của người sản xuất là tìm kiếm lợi nhuận. Người nông dân cũng không nằm ngoài quy luật ựó. Khi sản xuất nông nghiệp ựược áp dụng trên giống mới, ựem lại hiệu quả kinh tế cao, người nông dân sẵn sàng áp dụng. Tuy nhiên, theo khảo sát về nhu cầu của người nông dân tại các ựiểm nghiên cứu, cho thấy : huyện Bình Giang nằm trên ựịa hình thuận lợi về giao thông, các khu công nghiệp..., nhiều vì vậy người dân tham gia nhiều trong lĩnh vực buôn bán và các công việc khác ngoài lao ựộng nông nghiệp. đất nông nghiệp ngày càng hẹp. Mỗi gia ựình huyện hiện nay, nếu nhiều là có 8-9 sào ựất nông nghiệp và ắt là 2 sào. Vì vậy nhu cầu ựể tiếp nhận chuyển giao công nghệ trong nông dân rất hạn chế. đây cũng là một trong những vướng mắc cơ bản trong công tác chuyển giao công nghệ của trên ựịa bàn huyện.
Bảng 4.22: đánh giá của người dân về tiến bộ công nghệ
đơn vị: %
Hiệu quả Không hiệu quả
Trồng trọt 92 8
Chăn nuôi 39 61
Thuỷ sản 78 22
Sử dụng phân bón 85 15
Nguồn: Số liệu ựiều tra 2010
Tuy nhiên, khi khảo sát về ý kiến ựánh giá của người dân về loại công nghệ có hiệu quả nhất trong thời gian qua thì có 92% số người cho rằng áp dụng công nghệ trong lĩnh vực trồng trọt là có hiệu quả cao hơn cả, trong ựó giống lúa chất lượng cao ựược mọi người ựánh giá cao. Có 85% ý kiến cho rằng tiến bộ về kỹ thuật bón phân mang lại hiệu quả; tuy nhiên trong lĩnh vực chăn nuôi lại có tời 61% số người cho là không có hiệu quả.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 98
Số liệu bảng 4.22 ựã chứng minh rằng, trong những năm qua, tiến bộ về giống cây trồng, ựặc biệt là giống lúa, cách chăm sóc bón phân phù hợp ựược nông dân ựánh giá tốt, phát huy ựược hiệu quả thiết thực. Còn các loại tiến bộ khác chưa phát huy ựược hiệu quả, nhất là về chăn nuôi.
Bảng 4.23: Nhu cầu chuyển giao công nghệ của nông dân trong các lĩnh vực sản xuất đơn vị: % Rất cần Cần Không cần Trồng trọt 20 25 55 Chăn nuôi 80 15 5 Thuỷ sản 48 32 20 Sử dụng phân bón 90 10 0
Bảo quản, chế biến nông sản 70 15 15
Tổ chức sản xuất 90 10 0
Nguồn: Số liệu ựiều tra 2010
Nhu cầu về chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực sử dụng phân bón và tổ chức sản suất là nhiều nhất (90%), tiếp ựến là nhu cầu về chuyển giao trong lĩnh vực chăn hôi và bảo quản và chế biến nông sản, nhu cầu về chuyển giao trong lĩnh vực trồng trọt là ắt hơn cả vì người dân cho rằng hằng năm số công nghệ ựược chuyển giao về lĩnh vực trồng trọt là nhiều trong khi ựó một số lĩnh vực khác họ cần ựược chuyển giao lại không có.
4.3.2.4 Ảnh hưởng về vốn
Vốn cũng là một yếu tố ảnh hưởng ựến sản xuất của hộ. Mặc dù ựược cung cấp giống, kỹ thuậtẦ nhưng một trong những vấn ựề khó khăn ựể sản xuất theo công nghệ ựược chuyển giao theo mô hình là nhà lưới, mái cheẦ Có nhiều hộ muốn mở rộng diện tắch sản xuất, cụ thể là cà chua trái vụ, ựối với các hộ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 99
ựược nghiên cứu cho biết, ựể có hiệu quả cao thì cần có vốn ựể làm nhà lưới, mái che. Nhưng thực tế vốn lại không có? Trong khi ựó sản xuất trái vụ thu ựược hiệu quả kinh tế cao hơn chắnh vụ. Và kết quả là gì? Thu nhập thấp, tắch lũy thấp, trong khi giá cả ngày càng tăng nên ựời sống người sản xuất nông nghiệp lại càng khó khăn. điều tra cho thấy mặc dù thiếu vốn sản xuất nhưng khi ựược hỏi thì khá nhiều hộ lại không muốn vay vốn. Nguyên nhân theo các hộ này là do thủ tục vay vốn từ ngân hàng phức tạp, bên cạnh ựó lượng vốn vay thấp, thời gian vay ngắn.
để giúp người dân trong vấn ựề thiếu vốn ựòi hỏi các cấp chắnh quyền cần tạo ựiều kiện cho hộ vay vốn, ựồng thời giúp người nông dân mạnh dạn sản xuất sản phẩm trái vụ, phát triển mô hình sản xuất nhà lưới, mái che và mở rộng quy mô sản xuất.
4.3.3 Các yếu tố khác
4.3.3.1 Bản chất của công nghệ chuyển giao - yêu cầu kỹ thuật
Kỹ thuật ngày càng phát triển ựã mang lại cho con người rất nhiều lợi ắch. Nó giúp con người giảm công sức lao ựộng mà lại ựạt hiệu quả cao hơn. Vì vậy có thể nói sự thay ựổi về kỹ thuật làm cho sản xuất của con người thay ựổi. Một yếu tố vô cùng quan trọng là yêu cầu kỹ thuật trong quá trình sản xuất. Khi nông dân sản xuất các giống mới ựược chuyển giao thì bắt buộc phải tuân theo một quy trình có sẵn do các nhà khoa học của ựưa ra. Tuy nhiên, người nông dân ựôi khi vẫn làm theo Ộkinh nghiệmỢ, Ộtruyền thốngỢ ựơn giản hơn, vì vậy sẽ ảnh hưởng ựến năng suất của giống cây trồng.
Bên cạnh ựó, công nghệ ựưa máy móc vào sản xuất ở các khâu làm ựất, tưới nướcẦ. giảm bớt ựược khâu nặng nhọc, làm cho hộ quyết ựịnh mở rộng diện tắch sản xuất. Tuy nhiên về phương tiện tiêu thụ còn là vấn ựề nan giải, nhất là bảo quản và tiêu thụ cà chua. Hiện nay chưa có phương tiện chuyên dùng trong khâu thu hoạch cà chua, ựây là cản trở ựể hộ thiếu lao ựộng cho sản xuất, cho dù hộ có khả năng mở rộng diện tắch sản xuất, nhưng vẫn không mở rộng ựược.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 100
4.3.3.2 Thị trường
Sự biến ựộng về giá cả, cung cầu thị trường là một thách thức không nhỏ ựối với hoạt ựộng chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp. Rủi ro về giá cả thị trường diễn biến rất phức tạp, nó chịu tác ựộng của nhiều nhân tố thị trường trong khu vực, trong nước và quốc tế. Có thể ở thời ựiểm diễn ra hoạt ựộng chuyểnn giao công nghệ ựang rất hiếm sản phẩm mà người nông dân cần chuyển giao, tuy nhiên khi ựến vụ thu hoạch thì nhu cầu về sản phẩm ựó lại thấp dẫn ựến người nông dân nhụt chắ trong việc áp dụng tiến bộ công nghệ mới
4.3.3.3 Chắnh sách
Trong những năm gần ựây, Nhà nước và ngành nông nghiệp ựã rất quan tâm ựến chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp. Mong muồn ựưa ngành nông nghiệp phát triển ngang với tiềm năng của nó. Chắnh vì vậy Nhà nước ựã ban hành nhiều chắnh sách khuyến khắch chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp:
- Nghị quyết số 09/2000/Nđ/CP ngày 15 tháng 6 năm 2000 ban hành một số chắnh sách khuyến khắch chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ nông sản, trong ựó có liên quan ựến chuyển giao công nghệ: Ứng dụng rộng rãi những thành tựu công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp; Tiếp tục ựẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác khuyến nông ựến tận cơ sở và hộ nông dân, nhằm giúp nông dân hiểu và áp dụng các tiến bộ công nghệ ựể nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm nông nghiệp. Tập trung áp dụng những thành tựu mới về khoc học công nghệ vào một số lĩnh vực như: Giống, chăm sóc và bảo vệ cây trồng, tưới tiêu nước và cơ giới hóa, bảo quản, chế biến nông sảnẦ
- Quyết ựịnh 80-TTg của Thủ tướng chắnh phủ về chắnh sách tiêu thụ nông sản thông qua hợ ựồng nông sản: chắnh sách này khuyến khắch phát triển các hình thức hợp ựồng với nông dân, liên kết có hiệu quả 4 nhà (nhà quản lý - nhà khoa học - nhà nông Ờ nhà doanh nghiệp).
- Nghị quyết 26 (khóa 7) của Ban chấp hành Trung ương đảng về ỘNông nghiệp, nông dân, nông thônỢ. Trong chương trình hành ựộng của Chắnh phủ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 101
công nghệ ựược xem như là một trong những giải pháp có tắnh quyết ựịnh ựến phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trương ương đảng khóa IX về ựẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010 ựã nhấn mạnh: "đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao khoa học - công nghệ cho sản xuất, coi ựây là khâu ựột phá quan trọng nhất ựể thúc ựẩy phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn".
4.3.3.4 Rủi ro
Trong sản xuất nông nghiệp người nông dân thường xuyên gặp phải rủi ro như: dịch bệnh, thời tiết Ầ Vì vậy mà hoạt ựộng chuyển giao công nghệ cũng bị ảnh hưởng bới các yếu tố này
Sự rủi ro và không chắc chắn trong sản xuất nông nghiệp là một trở ngại lớn nên việc triển khai, tiếp thu công nghệ mới của người nông dân. Việc chấp nhận công nghệ mới thường liên quan ựến sự thay ựổi hoàn toàn trong hệ thống sản xuất nông nghiệp cũng như kế hoạch sản xuất. Rủi ro cũng thường gắn liền với những thay ựổi này và làm nản lòng các nhà sản xuất khi chấp nhận ựưa vào sản xuất với công nghệ mới.
4.3.4 Một số ý kiến về công tác chuyển giao công nghệ ở ựịa phương
4.3.4.1 Ý kiến từ phắa các ựơn vị chuyển giao
Khi ựược hỏi về những khó khăn khi chuyển giao công nghệ vào ựịa phương, thì ựa số các ựơn vị chuyển giao cho rằng:
- Do trình ựộ dân trắ thấp, nên khi tập huấn chuyển giao công nghệ giống mới vào sản xuất cho nông dân còn nhiều khó khăn.
- Tập quán canh tác của nông dân từ muôn ựời nay ựã ăn sâu vào tiềm thức, nên khi chuyển từ phương thức canh tác cũ sang phương thức canh tác có sự ựổi mới là nông dân không muốn thay ựổi. Vì hiện nay, nông dân chỉ sở hữu ruộng ựất rất ắt, trung bình mỗi hộ gia ựình có từ 8 Ờ 9 sào sản xuất nông nghiệp, nên họ rất sợ áp dụng giống mới sẽ bị thất bại. Nếu thất bại thì từ 3 ựến 6 tháng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 102
tiếp theo họ không có sản phẩm nông nghiệp ựể sinh sống. Khó khăn của nông dân cũng chắnh là khó khăn của các nhà khoa học khi vừa phải thuyết phục, vừa sản xuất và vừa lo với nỗi lo của nông dân.