4. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
4.1.4. Kết quả chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp tại huyện Bình Giang
Giang giai ựoạn 2007-2009
4.1.4.1. Kết quả chuyển giao theo các ựơn vị
Bảng 4.2: Số công nghệ mới ựược chuyển giao theo ựơn vị trên ựịa bàn huyện Bình Giang TT Các ựơn vị 2007 2008 2009 Tổng 3 năm Cơ cấu (%) Chắnh thống 6 8 9 23 55
1 Trạm khuyến nông huyện 4 5 6 15 36
2 Viện Cây lương thực thực phẩm 1 2 2 5 12
3 Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Hải Dương 1 1 1 3 7,14
Phi chắnh thống 5 6 8 18 45
4 Các công ty trong và ngoài huyện 2 3 3 8 21,43
5 Hội ựoàn thể 2 2 3 7 16,67
6 Cơ quan khác 1 1 1 3 7,14
Tổng 11 14 17 41 100,00
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 67
Bảng 4.2 cho thấy kết quả chuyển giao tiến bộ Công nghệ của các ựơn vị rất khác nhau. Cụ thể, trong năm 2007 trạm Khuyến nông huyện chuyển giao ựược 4 số Công nghệ, trong khi ựó Viện Cây Lương thực thực phẩm, Sở Khoa học và Công nghệ chỉ chuyển giao ựược 01 Công nghệ. Theo như bảng 4.2, thì số công nghệ ựược Trạm Khuyến nông chuyển giao nhiều nhất.
4.1.4.2. Kết quả chuyển giao theo các lĩnh vực sản xuất
Xu hướng chuyển giao công nghệ trong trồng trọt có xu hướng tăng trong giai ựoạn 2007-2009, với 4 công nghệ chuyển giao năm 2007, 7 công nghệ năm 2008 và năm 2009 là 10 công nghệ. Trong vòng 3 năm tổng cộng có 21 công nghệ trong trồng trọt ựược chuyển giao tới huyện (Bảng 4.3).
Bảng 4.3: Chuyển giao công nghệ theo các lĩnh vực trong 3 năm 2007 - 2009
Tổng 3 năm So sánh (+/-) Lĩnh vực 2007 2008 2009 SL CC 08/07 09/08 Trồng trọt 4 7 10 21 51,2 3 3 Chăn nuôi 2 3 3 8 19,5 1 0 Thuỷ sản 2 3 4 9 22,0 1 1 Khác 1 1 1 3 7,3 0 0 Tổng 9 14 18 41 100 5 4
Nguồn: Trạm khuyến nông Bình Giang
Trong khi ựó, số lượng công nghệ trong chăn nuôi có xu hướng chững lại, với 2 công nghệ chuyển giao năm 2007 và 3 công nghệ cho hai năm tiếp theo. Về thủy sản, hàng năm có thêm 1 công nghệ ựược chuyển giao. Nhìn chung công nghệ trong trồng trọt chiếm ựa số, với cơ cấu hơn 50% trong tổng số công nghệ chuyển giao tại Bình Giang trong 3 năm qua (Bảng 4.3), tiếp ựến là thủy sản 22%, chăn nuôi chiếm 19,5%. Với mục tiêu tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi lên trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp thì có lẽ cần chú trọng hơn nữa vào các TBKT ngành chăn nuôi ở Bình Giang.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 68
Nếu xét theo khu vực chuyển giao, hệ thống chuyển giao chắnh thống có chiếm ưu thế hơn ựôi chút về số lượng công nghệ so với hệ thống chuyển giao không chắnh thống. Trong vòng 3 năm (2007-2009), hệ thống chuyển giao chắnh thống ựã chuyển giao 23 công gnhệ, chiếm khoảng 56% tổng số công nghệ chuyển giao tại huyện (đồ thị 4.1). điều này cho thấy hệ thống chuyển giao này ựang giữ một vị trắ rất quan trọng trong việc chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp tại ựây. Công nghệ chuyển giao trong các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản khá ựồng ựều về mặt cơ cấu giữa hai hệ thống này.
12 5 5 1 23 9 3 4 2 18 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản Khác Tổng HTCG không chắnh thống HTCG chắnh thống
đồ thị 4.1: Số lượng công nghệ ựược chuyển giao theo các lĩnh vực sản xuất và hệ thống chuyển giao tại huyện Bình Giang trong 3 năm (2007-2009)
Nguồn: Trạm khuyến nông Bình Giang a. Chuyển giao công nghệ trong trồng trọt
Về giống mới, bao gồm có lúa, ngô, rau và cây ăn quả. Kỹ thuật trồng trọt gồm có giới thiệu quy trình áp dụng các loại phân bón và kỹ thuật trồng trọt khác.
Lúa. Từ năm 2007 ựến năm 2009 phòng Nông nghiệp huyện, trạm Khuyên nông huyện ựã phối hợp với Viện Cây lương thực - thực phẩm ựưa các giống lúa tiến bộ kỹ thuật như Bắc thơm số 7, HT 1, lúa nếp 352 ...vào sản xuất và cho năng suất cao ựạt bình quân 59 tạ/ha tập trung chủ yếu ở các xã (Bình
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 69
Xuyên, Thúc Kháng, Vĩnh Hồng, Tân Hồng). Giống SYN 6 ựược Công ty Sygenta ựược ựưa vào trồng thử nghiệm tại huyện với diện tắch là 340ha năm 2008 ựược nhân rộng thêm 560 ha vào năm 2009.
Ngô. Năm 2007, huyện ựưa vào gieo trồng giống ngô chủ lực DK888, ngoài ra một số hộ dân ựã ựưa vào một số giống ngô nếp đài Loan, ngô ngọt đài Loan. Năm 2008, giống ngô VN10 chất lượng cao bắt ựầu ựược ựưa vào trồng
Rau. Những công nghệ về giống cà chua C155 của Viện Cây lương thực thực phẩm ựược áp dụng trồng ở huyện bắt ựầu từ năm 2008 với diện tắch ựược trồng là 100ha.
Giống bắ xanh số 1. Năm 2007, ở Bình Giang, diện tắch bắ xanh có khoảng 2.50 ha, năng suất ựạt 22,1 tấn/ha, sản lượng 45.169 tấn, ... chưa ựáp ứng với yêu cầu. Một trong những nguyên nhân chắnh là do chất lượng giống cho sản xuất chưa tốt và qui trình kỹ thuật tiên tiến chưa ựược chuyển giao cho người dân, nên năng suất bắ xanh chưa cao, chất lượng bắ không tốt, hiệu quả trồng bắ xanh thấp.
Vụ xuân - hè năm 2008, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm kết hợp với Sở Khoa học và Công nghệ Hải Dương tiến hành xây dựng mô hình trình diễn giống bắ xanh số 1 của Viện tại HTX Tráng Liệt, huyện Bình Giang. Mô hình nhằm giới thiệu giống bắ xanh mới có năng suất cao, chất lượng tốt và qui trình thâm canh tiến tiến cho ựịa bàn tỉnh Hải Dương.
Giống bắ xanh số 1 là giống có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, thắch hợp trồng tốt cả hai vụ xuân - hè và thu - ựông Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm kết hợp với Sở Khoa học và Công nghệ Hải Dương tiến hành xây dựng mô hình trình diễn giống bắ xanh số 1 của Viện tại HTX Tráng Liệt, huyện Bình Giang, bắt ựầu ựưa vào năm 2008.
Cây ăn quả. Mô hình trồng giống ựại táo 15 của Viện Cây Lương thực - thực phẩm, giống có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, ựược bắt ựầu ựưa vào năm 2007. Giống đại táo 15 ựược chọn lọc từ mẫu giống táo nhập nội trong
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 70
khuôn khổ dự án DA15 phối hợp giữa Viện Di truyền và Viện Cây lương thực - CTP mã số ZM.DA. 15 bằng phương pháp chọn lọc cá thể (qua nhân vô tắnh). Giống có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, tốc ựộ vươn cành nhanh hơn các giống táo khác, chắn muộn, thời gian chắn tập trung chủ yếu vào tháng 2. Quả chắn màu vàng sáng, khối lượng quả lớn: 70-100 g/quả, chất lượng ngon, ăn giòn, ngọt mát, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, hiệu quả kinh tế cao (giá bán bằng 1,5 - 2 lần so với các giống táo ta trước ựây) .
Phân bón. Mô hình sử dụng phân bón và bón phân cân ựốiẦTrạm Khuyến nông ựã xây dựng 6 ựiểm trình diễn, tổng diện tắch 30ha, tổ chức: 6 buổi hội thảo chuyên ựề về phân bón, giúp nông dân từng bước nâng cao trình ựộ sử dụng phân bón và bón phân một cách cân ựối,hợp lý hơn.
- Trạm Khuyến nông phối kết hợp với phòng Nông nghiệp, Trạm BVTV tập huấn cho nông dân cách sử dụng phân vi sinh BIOGRO bón cho lúa tại thôn Nhữ Thị xã Thái Hoà và xã Nhân Quyền.
- Phân hữu cơ sinh học Sao xanh bón qua lá của công ty Hoàng Phương I thực hiện tại xã Thái Học, Long Xuyên. Trạm Khuyến nông phối hựp với HTXNN, nhân viên khuyến nông cơ sở các xã, Công ty Phân bón Hoàng Phương I thử nghệm phân bón hữu cơ sinh học Sao Xanh trên lúa (diện tắch 1.5 mẫu/xã)
Kỹ thuật trồng trọt . Bên cạnh chuyển giao các giống cây trồng mới vào sản xuất, hàng năm trạm khuyến nông huyện ựã tổ chức nhiều lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất mới cho nông dân như kỹ thuật phòng trừ và quản lý dịch bệnh cho cây trồng, kỹ thuật trồng lạc phủ nilon, kỹ thuật làm mạ nén, kỹ thuật trồng rau an toàn trong nhà lưới thông qua lớp hướng dẫn trồng rau an toàn I.P.MẦ
b. Chuyển giao công nghệ trong chăn nuôi
Chăn nuôi lợn. Trong những năm qua ựược sự giúp ựỡ của Viện chăn nuôi, Trung tâm Khuyến nông tỉnh, trạm khuyến nông huyện ựã triển khai ựưa các giống lợn nái ngoại vào chuồng nuôi, các giống lợn lai kinh tế, xây dựng bể
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 71
bioga, hướng dẫn tập huấn chuyển giao công nghệ nuôi lợn nái ngoại, kết quả ựã hình thành một số mô hình nuôi lợn nái ngoại có quy mô từ 20 ựến 50 con.
- Thực hiện chương trình ỘNạc hoáỢ ựàn lợn Trạm Khuyến nông phối hợp với Phòng Nông nghiệp tập trung ựầu tư xây dựng ựược: 4 mô hình, ựưa về 250 con lợn nái ngoại thực hiện ở xã Thái Hoà, xây dựng mô hình nuôi lợn thịt 3/4 máu ngoại; 100% máu ngoại với tổng số ựàn lợn thịt gần 200 con.
Chăn nuôi trâu bò. Các giống bò nuôi chủ yếu ựược khuyến khắch hiện nay ở huyện là giống bò lai Sind hướng thịt. Bò ựược nuôi theo phương pháp chăn thả, kết hợp trồng cỏ với nuôi bò, mô hình nuôi bò lai Sind hướng thịt kết hợp với trồng cỏ voi cung cấp thức ăn cho chăn nuôi ựã ựược thực hiện ở nhiều hộ trên ựịa bàn huyện, ựem lại hiệu quả kinh tế cao và ổn ựịnh.
Chăn nuôi gia cầm. Chăn nuôi gà và các loại gia cầm ở huyện Bình Giang phát triển với các giống chủ yếu: Gà Kabia, Tam Hoàng, Lương Phượng, đông Cảo, Quê Lâu, vịt siêu thịt, siêu trứng; Super M, Ngan Pháp dòng R31, R51, Ngan TrâuẦ Các giống gia cầm này ựã ựược cán bộ khuyến nông từng bước chuyển giao và mở rộng cho nông dân các vùng trong tỉnh thông qua hoạt ựộng khuyến nông. Hầu hết các giống này có cân nặng khá, phát triển nhanh, và mang lại hiệu quả kinh tế ựáng kể cho các hộ gia ựình.
c. Chuyển giao công nghệ trong nuôi trồng thủy sản
- Mô hình nuôi cá chim trắng, mô hình nuôi tôm càng xanh triển khai tại một số xã Thái Học, Vĩnh HồngẦ Mô hình này do Trung tâm Khuyến nông tỉnh phối hợp với Trạm Khuyến nông huyện, nhân viên khuyến nông xã hướng dẫn chuyển giao. Là những mô hình thuyết phục nông dân từng bước mở rộng diện tắch nuôi, ựối tượng nuôi trong huyện.
4.1.4.3 Kết quả chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp theo các phương pháp a. Hoạt ựộng xây dưng mô hình
Kết quả thực hiện xây dựng mô hình trình diễn trong 3 năm gần ựây của huyện Bình Giang ựược thể hiện qua bảng 4.4 như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 72
Bảng 4.4: Kết quả thực hiện xây dựng mô hình trình diễn chuyển giao công nghệ của huyện Bình Giang từ năm 2007 - 2009
Tăng/giảm(+/-)
TT Phân loại mô hình đVT 2007 2008 2009
08/07 09/08 09/07
1 Số ựiểm mô hình điểm 14 9 11 -5 2 -3
a Trồng trọt Ờ LN điểm 10 7 7 -3 0 -3
- Cây lương thực điểm 6 3 4 -3 1 -2
- Cây công nghiệp + rau điểm 2 1 1 -1 0 -1
- Phân bón điểm 1 2 2 1 0 1
- Nấm điểm 1 1 0 0 -1 -1
b Chăn nuôi điểm 3 2 3 -1 1 0
- Bò điểm 1 0 1 -1 1 0 - Lợn điểm 1 1 1 0 0 0 - Gia cầm điểm 1 1 1 0 0 0 c Thuỷ sản điểm 1 1 -1 1 0 2 Tổng số kinh phắ Tr.ự 114,24 137,2 173,36 22,92 36,2 59,12 3 BQ kinh phắ/ ựiểm MH Tr.ự 8,16 15,24 15,76 7,08 0,52 7,6 4 Tổng số hộ tham gia Hộ 574 522 605 -52 83 31
Nguồn: Trạm Khuyến nông Bình Giang
Qua bảng kết quả xây dựng mô hình trình diễn khuyến nông trong 3 năm chúng ta có thể nhận thấy mô hình về trồng trọt luôn chiếm tỷ lệ lớn về số ựiểm triển khai, ựiều này có vẻ hợp lý vì trồng trọt luôn chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu nông nghiệp của tỉnh. Tuy nhiên, các mô hình chỉ tập trung vào phổ biến tiến bộ kỹ thuật các ựối tượng cây con truyền thống, khuyến nông Ộcông nghệ caoỢ và khuyến nông tổng hợp chưa ựược xem xét và thưc hiện. Các mô hình trồng trọt chủ yếu trong ba năm qua bao gồm: mô hình lúa chất lượng cao, mô hình trồng nấm sò, phân bón qua lá (Bảng 4.5).
Tỷ lệ hộ tham gia mô hình của tỉnh mỗi năm một mới chỉ chiếm khoảng 1% là do kinh phắ cho xây dựng mô hình có hạn của các ựơn vị chuyển giao có hạn, không thể trình diễn trên diện rộng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 73
Bảng 4.5: Một số mô hình trình diễn chuyển giao công nghệ trên ựịa bàn huyện Bình Giang từ năm 2007 ựến nay
đơn vị Mô hình trình diễn địa ựiểm Quy mô
A. Trồng trọt
1. Lúa chất lượng cao: Bắc thơm 7 Xã Vĩnh Hồng, Tân
Hồng, Tráng Liệt 42 ha 2. Mô hình thâm canh giống lúa lai D
ưu 527 theo công nghệ của TQ có cải tiến
Xã Thái Học 2ha
3. Lúa chất lượng (lúa nếp 352) Xã Hùng Thắng, xã
Thúc Kháng 10 ha
4. Mô hình trồng nấm sò Nhân Quyền 20 hộ tham gia
5. Phân bón qua lá Nông Trang trên lúa Xã Thái Học 2 ha Trung tâm KN
tỉnh, trạm KN huyện, HTX
6. Mô hình thử nghiệm phân bón hữu cơ sinh học Sao Xanh trên lúa, kết hợp với Công ty phân bón Hoàng Phương I
Long Xuyên, Hùng Thắng, Thái Học, Vĩnh Hồng, Tân Hồng
1,8 ha 1. Mô hình gieo cấy giống lúa PC6,
P6(huyện ựầu tư một phần kinh phắ)
Xã Tân Việt, Tân Hồng, Tráng Liệt 17 ha, 200 hộ tham gia 2. Bắ ựá số 1 Xã Tráng liệt 15 ha, có gần 100 tham gia Viện Cây lương thực, thực phẩm và
trạm KN 3. Giống ựại táo Xã Cổ Bì 3 ha
B. Chăn nuôi
1. Mô hình nuôi gà an toàn sinh học
Xã Tân Hồng, Tráng Liệt, Vĩnh Hồng, Thái Hòa
2700 con, có 11 hộ tham gia 2. Nuôi lợn sinh sản theo hướng nạc
(nuôi lợn nái lai F1) Xã Thái Hòa
63 con nái có 26 hộ tham gia
3. Mô hình vỗ béo bò thịt Xã Cổ Bì 100 con, có 60
hộ tham gia 4. Mô hình cải tạo ựàn bò theo hướng
dùng bò ựực "lai sin" nhảy trực tiếp Tân Hồng, Thái Hòa 82 hộ tham gia Trạm KN, ban
KN
5. Mô hình nuôi lợn lái ngoại theo quy mô hộ gia ựình Xã Long Xuyên, Hùng Thắng, Vĩnh Tuy 60 con, có 30 hộ tham gia C. Thủy sản TT KN tỉnh,
trạm KN, 1. Nuôi tôm càng xanh Xã Thái Học 2 ha
D. Khác
TT KN tỉnh, trạm KN, hội nông dân
1. Cơ giới hóa làm ựất Xã Bình Xuyên 10 máy
Dự án của Hà Lan, UBND huyện, KN xã
2. Công trình khắ sinh học (Biogas), mỗi công trình ựược hỗ trợ 1 triệu ựồng
Xã Thúc Kháng, Thái Dương, Thái Hòa, Thái Học, Nhân quyềnẦ
25 công trình
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 74
Về chăn nuôi, các mô hình trình diễn chủ yếu trong ba năm qua bao gồm mô hình nuôi gà an toàn sinh học, mô hình nuôi lợn sinh sản theo hướng nạc, mô hình nuôi lợn nái ngoại (Bảng 4.5)
Trong nuôi trồng thủy sản, có giống tôm càng xanh mới ựược ựưa vào mô hình năm 2007. Ngoài ra có hai tiến bộ khác là cơ giới hóa làm ựất và chương trình khắ sinh học ựã ựược chuyển giao dưới dạng mô hình trình diễn.
b. Tập huấn chuyển giao công nghệ ựến nông dân:
đây là nhiệm vụ trọng tâm của công tác khuyến nông, nhằm chuyển giao