Thực trạng ngân sác hở nhó m

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình quản lý ngân sách xã của huyện diễn châu, tỉnh nghệ an (Trang 94 - 95)

- Hội cựu chiến binh Hội nông dân

Bảng 17: Thu chi nhóm

4.2.3.3. Thực trạng ngân sác hở nhó m

Nhóm 3 gồm các xã có số thu xã h−ởng 100% từ 300 triệu đồng trở lên gồm 12 xã Diễn Trung, Diễn Phong, Diễn Bích, Diễn Lộc, Diễn Minh, Diễn Phúc, Diễn Xuân, Diễn Phú, Diễn Tháp, Diễn An, Diễn Cát, Diễn Hải, đây là nhóm có số thu chi trung bình ở huyện. Số liệu đ−ợc phản ánh ở Bảng17 và phụ lục 10,11.

+ Về thu : Tổng thu của cả nhóm là 11.054,49 triệu đồng, bình quân 1 xã là 921,21 triệu đồng thấp hơn so với nhóm 1 là 1.398,32 triệu đồng, thấp hơn so với nhóm 2 là 543,26 triệu đồng, thu 100% xã h−ởng chỉ có 4.470,10 triệu đồng. Trong khi đó thu bổ sung của ngân sách cấp trên đạt 5.412,80 triệu đồng, bình quân 1 xã đạt 451,07 triệu đồng. Với số thu xã h−ởng 100% xã có tỷ lệ thu cao nhất là Diễn Bích đạt 41,34%, xã có tỷ lệ thu thấp nhất là Diễn An đạt 34,52%. Thu bổ sung chiếm tỷ lệ t−ơng đối cao trong tổng thu, nhìn chung các xã chiếm tỷ lệ trên 50%.

+ Về chi :Tổng chi của cả nhóm là 10.819,04 triệu đồng, bình quân 1 xã là 901,59 triệu đồng, chi th−ờng xuyên là 5.623,21 triệu đồng, bình quân 1 xã là 468,60 triệu đồng. So với chi bình quân ở nhóm 1 thì mức chi bình quân ở nhóm 3 kém đi 1.251,59 triệu đồng, so với nhóm 2 kém đi 526,81 triệu đồng. Điều này nó cũng phù hợp với nguyên tắc nhìn thu để chi trong tài chính.

Do mức thu có kém hơn so với nhóm 1, nhóm 2 nên việc chi đầu t− phát triển cũng bị hạn chế, tuy thế vẫn có những xã trong nhóm đã chú ý trong việc chi đầu t− phát triển. Xã Diễn Hải đã có tỷ lệ chi đầu t− phát triển là 52,64%; Diễn Lộc 57,64%; Diễn Bích 50,62% ... đây là những xã đang có những đầu t− trong việc mở rộng ngành nghề, cơ sở hạ tầng cũng đã đ−ợc chú ý nh− nghề mộc cao cấp tại Diễn Lộc, các dự án phát triển ngành nghề tại Diễn Ngọc, Diễn Bích.

Nh−ng một số lớn các xã nguồn thu trên địa bàn đã không đủ cho chi th−ờng xuyên nh− DiễnTrung tổng 2 nguồn thu trên địa bàn (ch−a phân chia) là 557,11 triệu đồng mà chi th−ờng xuyên là 627,69 triệu đồng; Diễn Phong tổng 2 nguồn thu là 562,87 triệu đồng mà chi th−ờng xuyên là 659,37 triệu đồng, t−ơng tự nh− thế ở Diễn Phúc; Diễn Xuân ...

Tóm lại các xã ở nhóm 3 cần có những cố gắng nhiều hơn nữa để tăng nguồn thu trên địa bàn, các cán bộ tài chính cần có những dự toán sát thực tế, phối hợp với các ngành trong xã thực hiện, có nh− thế mới tăng đ−ợc mức thu chi trên địa bàn xã, thực hiện tốt Luật NSNN.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình quản lý ngân sách xã của huyện diễn châu, tỉnh nghệ an (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)