Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình quản lý ngân sách xã của huyện diễn châu, tỉnh nghệ an (Trang 44 - 47)

. Các khoản chi th−ờng xuyên khác ở xã theo quy định của pháp luật: Căn cứ vào định mức, chế độ, tiêu chuẩn của Nhà n − ớc, HĐND cấp

4.Kết quả nghiên cứu

4.1. Đánh giá công tác quản lý ngân sách x ở huyện Diễn Châu

Qua nghiên cứu tình hình quản lý ngân sách ở Diễn Châu ta thấy:

-Thu ngân sách: Năm 2003 ngành thuế đã v−ợt kế hoạch năm, tổng thu NS cả năm (ngành thuế quản lý): 11.446,9 triệu đồng đạt 184 % kế hoạch (tỉnh giao) và đạt 167% nghị quyết HĐND huyện. Nhìn chung các khoản thu đều hoàn thành v−ợt mức kế hoạch.

- Chi ngân sách: Đáp ứng cơ bản, kịp thời đầy đủ các khoản chi th−ờng xuyên và các nhu cầu chi thiết yếu. Thực hiện tốt quyết định 90 của UBND tỉnh về thực hành tiết kiệm, tổng chi ngân sách cả năm: 75.056 triệu đồng, đạt 151,8% KH. Trong đó chi th−ờng xuyên huyện: 6.288,2 triệu đồng đạt 147% KH, chi th−ờng xuyên cho các mục tiêu 49.699,5 triệu đồng đạt 141% KH, bổ sung ngân sách xã 10.944,2 triệu đồng đạt 138% KH, chi đầu t− XDCB: 8.124,7 triệu đồng đạt 462% KH.

Các ngân hàng đã có cơ chế thuận lợi cho nhân dân vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh. Có đ−ợc kết quả nh− thế là do NSX đã góp phần đáng kể trong việc thu chi ngân sách của huyện. Sau đây ta đi nghiên cứu kỹ từng khâu trong quá trình quản lý NSX.

4.1.1. Thực trạng công tác lập dự toán

Hàng năm trên cơ sở h−ớng dẫn của Bộ tài chính, của UBND tỉnh Nghệ An, của UBND huyện Diễn Châu, UBND các xã phải lập dự toán NS năm sau để trình HĐND cùng cấp quyết định.

4.1.1.1. Yêu cầu của lập dự toán

+ Phải tính toán đầy đủ và chính xác các khoản thu theo đúng quy định của Nhà n−ớc, kể cả các khoản thu từ nguồn huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu t− xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng của xã, thị

trấn trên nguyên tắc tự nguyện theo ph−ơng án đ−ợc HĐND xã, thị trấn phê duyệt.

+ Bố trí hợp lý các nhu cầu chi tiêu tiết kiệm, hiệu quả, nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã, góp phần xây dựng nông thôn ngày càng phát triển.

+ Dự toán phải đ−ợc lập theo mục lục NSNN và mẫu biểu quy định của Bộ tài chính.

+ Lập dự toán NSX phải đảm bảo cân đối theo nguyên tắcchi không v−ợt quá số thu quy định có thể khai thác năm kế hoạch, nghiêm cấm vay hoặc chiếm dụng vốn d−ới mọi hình thức để cân đối NSX.

4.1.1.2. Căn cứ để lập dự toán

+ Các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội của xã.

+ Chính sách chế độ thu NSNN, cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi NSX và tỷ lệ phân chia nguồn thu do HĐND cấp tỉnh quy định.

+ Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NS hiện hành nh−: định mức chi về l−ơng, sinh hoạt phí cho cán bộ xã, chi cho các hoạt động của các ban ngành, đoàn thể .v.v.

+ Số kiểm tra về dự toán NS do UBND huyện thông báo.

+ Tình hình thực hiện dự toán NS xã các tháng đầu năm và −ớc tính thực hiện dự toán NSX các tháng cuối năm hiện hành, trong thực tế có thể căn cứ vào tình hình thực hiện dự toán NS xã các năm tr−ớc liền kề để có thể phát hiện ra tính quy luật của các khoản thu, chi NS.

4.1.1.3. Trình tự lập dự toán

+ Ban tài chính xã phối hợp với cơ quan thuế hoặc đội thuế xã (nếu có) lập dự toán thu các khoản thu NSNN trên địa bàn (trong phạm vi phân cấp cho NSX).

+ Các ban, tổ chức thuộc UBND xã (Mặt trận, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ ...) đ−ợc NSX cân đối hoặc hỗ trợ kinh phí phải lập dự trù kinh phí hoạt

động, dự tính các khoản thu có thể theo điều lệ của tổ chức mình để cung cấp t− liệu cho ban tài chính xã lập dự toán NS X.

+ Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện thu chi NS hàng năm ngay từ tháng 7, các xã căn cứ vào tình hình thực hiện NS 6 tháng năm nay, −ớc thực hiện cả năm, ban tài chính xã lập dự toán thu, chi và cân đối NS trình UBND xã báo cáo chủ tịch, HĐND xã xem xét sau đó gửi UBND huyện và phòng tài chính huyện.

+ Việc lập dự toán đ−ợc ban tài chính xã xây dựng chi tiết theo mục lục NSNN, dựa vào khả năng thu và yêu cầu chi năm kế hoạch sau khi làm việc với các đơn vị trực thuộc về khả năng cân đối để đảm bảo dự toán NS phù hợp với định h−ớng chung, tr−ớc khi trình UBND cấp xã xem xét để trình HĐND, ban tài chính cần làm việc và xin ý kiến phòng tài chính huyện [6].

+Trong dự toán chi NSX, NS cấp trên đảm bảo đủ 100% cho các khoản chi: l−ơng h−u theo nghị định111/CP; 130/CP và 50/CP; trợ cấp 202, phụ cấp HĐND xã, l−ơng và BHXH, BHYT cho toàn bộ cán bộ chức danh theo nghị định 09/CP; 5 chức danh phó đoàn thể và phó chủ tịch vùng giáo, riêng đại biểu HĐND xã thuộc diện h−ởng phụ cấp đ−ợc tính 3% BHYT, phụ cấp cho cán bộ khuyến nông, thôn, xóm. Các khoản chi còn lại xã phải tự cân đối từ các khoản thu cố định, thu điều tiết và thu trợ cấp đã đ−ợc cân đối cho xã.

Chúng tôi nghiên cứu 2 dự toán NS của 2 xã đại diện cho nhóm thực hiện quản lý NSX tốt và kém ở huyện Diễn Châu để đánh giá. Nhìn vào Bảng số 5: dự toán thu, chi NS của xã Diễn Vạn 2003, ta có nhận xét:

- Nội dung các khoản mục ch−a đầy đủ đúng nh− biểu bảng đã quy định, ví dụ nh− khoản đóng góp đã không chia ra đâu là đóng góp tự nguyện, đâu là đóng góp theo quy định, hoặc nh− thu bổ sung cũng không chia ra phần thu bổ sung chi th−ờng xuyên, bổ sung ch−ơng trình mục tiêu. T−ơng tự nh− thế đối với dự toán chi.

- Việc đ−a ra các số liệu trong dự toán cao hơn −ớc thực hiện 2003 quá nhiều. - Ng−ời lập dự toán và ng−ời duyệt dự toán ch−a căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hội ở địa ph−ơng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình quản lý ngân sách xã của huyện diễn châu, tỉnh nghệ an (Trang 44 - 47)