. Các khoản chi th−ờng xuyên khác ở xã theo quy định của pháp luật: Căn cứ vào định mức, chế độ, tiêu chuẩn của Nhà n − ớc, HĐND cấp
Bảng 5: Dự toán thu, chi ngân sách của xã DiễnVạn năm
ĐVT:Tr.đ
Năm 2002 Dự toán
TH 6 tháng ƯTH 6tháng ƯTH cả năm
Nội dung
đầu năm cuối năm năm 2002 2003
Tổng thu 254,32 364,21 618,53 930,80
I. Các khoản thu xã h−ởng100% 97,36 201,36 298,72 324,12
1. Môn bài hộ nhỏ 12,35 40 52,35 60,35
2. Phí lệ phí 17,36 29,87 47,23 34,65
3. Công ích, hoalợi, công sản. 20,38 47,85 68,23 68,23
4. Sự nghiệp. 12,24 22,39 34,63 34,63
5. Thu đóng góp 5,68 25,57 31,25 64,25
7. Thu kết d− 0 0 0 0
8. Thu khác 29,35 35,68 65,03 62,01
9. Viện trợ trực tiếp của n−ớc ngoài 0 0 0 0
I. Các khoản thu theo tỷ lệ% 17,23 22,98 40,21 78,33
1. Thuế sử dụng đất nông nghiệp 5,61 6,70 12,31 15,36
2. Chuyển quyền sử dụng đất 1,2 4,03 5,23 12,41 3. Thuế nhà đất. 3,56 6,65 10,21 10,21 4. Tiền cấp quyền sử dụng đất 0 2,80 2,80 12,25 5. Lệ phí tr−ớc bạ 0 9,34 9,34 10,34 7. Thuế VAT, TN 2,67 4,11 6,78 12,58 8. Thuế quy định khác 4,19 1,66 5,85 15,52
III. Thu bổ sung 179,23 166,13 345,36 518,01
Tổng chi 245,31 383,21 628,52 847,23
1. Chi th−ờng xuyên 127,45 78,38 205,83 301,12 2. Chi đầu t− phát triển 117,86 304,83 422,69 546,11
Chính vì những nguyên nhân nh− thế mà nhìn vào Bảng số 6 so sánh giữa thực hiện năm 2002 với −ớc thực hiện hoặc giữa thực hiện với kế hoạch 2003 của xã Diễn Vạn số liệu chênh lệch nhau khá nhiều, có chỉ tiêu chỉ đạt 12,33% nh−ng có chỉ tiêu lại đạt tới 157,33% điều này chứng tỏ dự toán làm không có cơ sở khoa học, thiếu thực tế.
Ng−ợc lại ở bảng số 8,9: dự toán của thị trấn, một trong những lá cờ đầu của quản lý NS ở Diễn Châu ta thấy dự toán đã dựa trên tất cả những căn cứ mà một dự toán cần đảm bảo, chính vì thế mà nhìn vào bảng số 10, 11 các số liệu về nguồn thu, chi đạt đ−ợc với các số liệu dự toán là t−ơng đối chính xác. Điều này chứng tỏ chất l−ợng của dự toán NS thị trấn là tốt.
Tóm lại: Qua nghiên cứu thực trạng công tác dự toán ở Diễn Châu cho thấy: từ khi có Luật NSNN, việc quản lý NSX đã đi vào nề nếp hơn, 100% số xã đã lập đ−ợc dự toán, các xã đã tuân thủ trình tự lập dự toán. Tuy thế chất l−ợng lập dự toán ch−a cao, một số xã lấy số liệu −ớc chừng, không tổng hợp số liệu từ các ban ngành, lĩnh vực khác, nên số liệu không sát với thực tế, dự toán chỉ dừng ở những mục lớn còn những biểu phân loại theo ch−ơng, loại, khoản mục thì rất yếu, nhiều xã không làm. Công tác dự toán là rất quan trọng mà nguyên nhân làm dự toán chất l−ợng ch−a cao là do:
- Công tác lập dự toán ch−a đ−ợc chú ý, mặc dù dự toán là khâu đầu tiên rất quan trọng nh−ng chủ yếu UBND, phòng tài chính huyện h−ớng dẫn văn bản, ch−a có lớp đào tạo cho công tác này. Sau khi xã lập dự toán, phòng tài chính huyện ch−a tổ chức kiểm tra nên không nắm đ−ợc hết các nguồn thu, vì vậy kế hoạch giao cho các xã thấp hơn nhiều so với thực hiện.
- Trình độ chuyên môn của cán bộ tài chính còn nhiều hạn chế.
Đây là vấn đề quan trọng mà đội ngũ cán bộ tài chính ở các xã cần quan tâm vì công tác lập dự toán là khâu đầu tiên trong công tác quản lý NSX.