Vùng trung tâm

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình quản lý ngân sách xã của huyện diễn châu, tỉnh nghệ an (Trang 88 - 90)

- Hội cựu chiến binh Hội nông dân

4.2.2.4.Vùng trung tâm

b. Chiđầu t− phát triển

4.2.2.4.Vùng trung tâm

Gồm 6 xã và 1 thị trấn: Diễn Thành, Diễn Phúc, Diễn Xuân, Diễn Hoa, Diễn Thịnh, Diễn Quảng và Thị trấn. Vùng trung tâm có vị trí là gồm các xã nằm ở trung tâm của huyện lỵ, ngoài sản xuất nông nghiệp, vùng còn có nhiều ngành nghề khác nh− chế biến hàng nông sản, sơ chế hàng xuất khẩu, nhiều hộ kinh doanh buôn bán. ở xã Diễn Quảng có nghề làm bún, làm bánh phát triển, sản phẩm phụ dùng để chăn nuôi. Thu, chi NS thể hiện ở Bảng số 16 và Phụ lục 4.

Năm 2003 tổng thu NSX của vùng đạt 9.864,42 triệu đồng, bình quân mỗi xã đạt 1.409,20 triệu đồng; tổng chi NSX của vùng đạt 9.849,61 triệu đồng, bình quân 1 xã 1.407,09 triệu đồng. Trong vùng có Thị trấn là đơn vị có tổng thu NS cao nhất trong huyện, Thị trấn là nơi huyện lỵ đóng, có chợ Phủ Diễn có từ thời Pháp thuộc, vị trí địa lý thuận tiện đ−ợc gọi là ngã ba Đông D−ơng rất thuận lợi cho việc buôn bán, lại có bãi tắm Diễn Thành, Diễn Thịnh mới xây dựng, đây là hai xã có nguồn thu cao. Ngoài ra trong mấy năm gần đây phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện đã đ−a vào thí điểm giống lợn có tỷ lệ nạc cao và sữa bò có giá trị kinh tế cao ở vùng này, các xã tập trung đ−a giống cây trồng vật nuôi mới vào sản xuất tăng thu nhập cho ng−ời nông dân và tăng nguồn thu cho NSX. Các xã trong vùng đều là các xã trồng cây lạc vừng xuất khẩu, nên huyện đã chú trọng đ−a các giống cây có năng suất cao, dễ xuất khẩu vào trồng, huyện đã chú ý trong việc tìm thị tr−òng tiêu thụ cho các sản phẩm trên. ở vùng trung tâm này ngoài xã Diễn

Hoa có nguồn thu NSX thấp 860,23 triệu đồng, tỷ lệ thu xã h−ởng 100% là31,81%, tỷ lệ thu phân chia là5,87%, thu bổ sung lớn chiếm 62,32%, nguồn thu bổ sung này nằm trong những xã cao nhất huyện. Còn lại nguồn thu trên địa bàn tại các xã t−ơng đối đồng đều nhau, tỷ lệ thu xã h−ởng 100% dao động từ 40,05% đến 45,34%, thu phân chia dao động từ 5,85% đến 6,78%, các xã thực hiện khá tốt các nguồn thu, nhờ đó bình quân thu 1 xã khá cao. Về chi các xã đã đầu t− các khoản chi thích hợp cho đầu t− XDCB cơ sở hạ tầng, các khoản chi th−ờng xuyên đ−ợc đầu t− thích hợp, nhờ có nguồn thu lớn nên các xã đảm bảo chi tiêu, ủng hộ bà con đầu t− phát triển sản xuất.

Trong những năm tới, để đ−a nền kinh tế của vùng đi lên, các xã cần mạnh dạn đầu t− đặc biệt là đầu t− cơ sở hạ tầng, kinh doanh dịch vụ, phục vụ khách du lịch, hệ thống này ở Diễn Châu ch−a đáp ứng đ−ợc. Vì thế mặc dù bãi tắm sạch, đẹp, đồ ăn rẻ nh−ng khách du lịch vẫn ít vì không có chỗ nghỉ, đây chính là điều mà không những NSX cần quan tâm mà NS huyện cũng cần phải chú ý. Giải quyết đ−ợc những vấn đề này thì ng−ời dân có việc làm tại chỗ, tạo thêm nguồn thu mới cho NS và thúc đẩy kinh tế xã phát triển.

4.2.2.5. Vùng biển

Gồm 7 xã Diễn Hải, Diễn Ngọc, Diễn Bích, Diễn Kim, Diễn Vạn, Diễn Trung, Diễn Tr−ờng. Ngành nghề chủ yếu ở các xã này là đánh bắt cá, nuôi trồng thuỷ, hải sản, làm muối và nông nghiệp. ở Diễn Kim còn có thêm nghề dệt đũi và trồng dâu nuôi tằm. Diễn Ngọc có nghề làm n−ớc mắm, n−ớc mắm Vạn Phần đã từng có tiếng trên thị tr−ờng trong n−ớc. Bãi tắm Diễn Hải đang đ−ợc triển khai lập quy hoạch, tạo thành quần thể du lịch ở Diễn Châu. Bến cá Lạch Vạn đang xây dựng... Tình hình thu chi NS năm 2003 đ−ợc thể hiện ở Bảng 16 và Phụ lục 5.

Tổng thu NSX của toàn vùng là 8.714,65 triệu đồng, bình quân 1 xã là 1.244,95 triệu đồng. Xã có tổng thu NS cao nhất là Diễn Tr−ờng 1.714,36 triệu đồng, sau đó là Diễn Kim 1.703,80 triệu đồng. Xã có mức thu thấp nhất là Diễn Vạn 716,53 triệu đồng. Trừ Diễn Vạn bình quân thu trên địa bàn ở các

xã t−ơng đối đều nhau, thu xã h−ởng 100% đạt tỷ lệ: Diễn Tr−ờng 46.7%; Diễn Kim 47,35%; Diễn Hải 45,31; Diễn Ngọc 39,28% ... . Phần đông các hộ làm nghề biển, nghề muối và nghề n−ớc mắm, riêng xã Diễn Vạn có vị trí địa lý khó khăn, đất đai chủ yếu nhiễm mặn, chỉ có cây sậy lác phát triển, nguồn thu nghèo nàn, dân trí kém, xã này cần đ−ợc sự đầu t− của cấp trên.

Về chi: Năm 2003 tổng chi NSX của vùng là 8.613 triệu đồng, bình quân 1 xã đạt 1.230,43 triệu đồng, nguồn chi phân phối t−ơng đối đều giữa chi th−ờng xuyên và chi đầu t− phát triển, tỷ lệ ở các xã lần l−ợt là 47,36% ở Diễn Hải; 46,38% ở Diễn Ngọc; 49,38% ở Diễn Bích; 57,25% ở Diễn Kim; 54,38% ở Diễn Vạn; 52,41% ở Diễn Trung; 59,08% Diễn Tr−ờng. Nhìn chung các xã vùng biển trong chi th−ờng xuyên giữa các khoản mục chi t−ơng đối hợp lý, tỷ lệ chi gần đạt với mức trung bình chung của cả huyện. Sở dĩ đạt đ−ợc kết quả nh− vậy là do cấp uỷ và chính quyền xã nhận thức đ−ợc vị trí vai trò của NSX, xã đã kiểm kê ao, hồ, bãi đầm để khai thác nguồn thu, nhất là nguồn thu mới phát sinh để đ−a vào NSX, các xã trong vùng đã chi tiêu hợp lý, không có xã nào chi quá mức thu, do đó bình quân 1 xã còn 14,52 triệu đồng. Trong những năm tới để đẩy mạnh sự phát triển kinh tế, các xã cần tập trung đầu t− để phát triển các ngành nghề phụ nh− dệt cói, chế biến hải sản... đặc biệt cần đầu t− để đẩy mạnh sản xuất nh− đầu t− ph−ơng tiện để đánh bắt xa bờ, tăng năng suất trong khai thác biển.

4.2.3. Đánh giá thực trạng ngân sách x theo mức thu 4.2.3.1. Thực trạng ngân sách x ở nhóm 1

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình quản lý ngân sách xã của huyện diễn châu, tỉnh nghệ an (Trang 88 - 90)