Huy động vốn cho kinh doanh

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Trạm đón tiếp khách nhà khách Bộ NN & PTNT (Trang 91 - 92)

III. Một số điều kiện hỗ trợ

1. Huy động vốn cho kinh doanh

Vốn luôn là yếu tố quan trọng nhất ảnh hởng tới mọi hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Nếu không có đủ vốn thì không thể thực hiện đ- ợc chiến lợc kinh doanh đã đề ra, không thể biến các ý tởng kinh doanh thành hiện thực. Do đó việc huy động đủ nguồn vốn cho kinh doanh luôn là vấn đề thu hút sự quan tâm của ban lãnh đạo.

1.1. Tăng cờng liên doanh, liên kết

Liên doanh liên kết là một trong những biện pháp nhằm huy động vốn đợc sử dụng rộng rãi bây giờ. Liên doanh, liên kết có thể đợc thực hiện với các công ty du lịch - dịch vụ, với các công ty lớn muốn đầu t vốn để mở rộng thêm loại hình kinh doanh hoặc với nớc ngoài. Việc tăng cờng liên doanh, liên kết sẽ tạo ra một khối lợng vốn lớn để thúc đẩy quá trình đầu t nâng cấp đợc nhanh hơn. Điều đó là rất cần thiết với doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng đầy cạnh tranh nh bây giờ. Ngoài ra, liên doanh, liên kết với các công ty khác có thể lợi dụng mối quan hệ của các công ty đó hoặc thị trờng vốn có của họ để mở rộng thị trờng kinh doanh cho Nhà khách .

Tuy nhiên, nếu muốn liên doanh, liên kết với nớc ngoài thì phải cân nhắc nhiều điều. Vốn chủ yếu mà Nhà khách mang ra liên doanh là diện tích đất rộng lớn cho nên nếu kinh doanh có lãi, phần lợi nhuận đó sẽ đợc chia đều, còn nếu kinh doanh thua lỗ, Nhà khách không đủ vốn bằng tiền để bù đắp sẽ phải cắt đất thay vào. Dần dần, phần diện tích đó sẽ bị cắt hết và không còn thuộc sở hữu của Nhà khách nữa mà sẽ thuộc về phía nớc ngoài. Khi đó, Nhà khách sẽ mất quyền kinh doanh trên phần đất mà mình sở hữu vì không còn gì

để liên doanh và coi nh bị phá sản. Vì vậy liên doanh với nớc ngoài có thể về con ngời, công nghệ sản xuất và trang thiết bị hiện đại.

1.2. Vốn vay Ngân hàng, Nhà nớc cấp thêm

Ngân hàng có vốn cho vay, Nhà khách thì cần vốn để kinh doanh. Do đó nếu vay đợc Ngân hàng để đầu t kinh doanh thì Nhà khách sẽ có thêm vốn. Tuy nhiên, để vay đợc tiền của Ngân hàng, Nhà khách phải lập đợc dự án kinh doanh khả thi, một phần đảm bảo cho sự chi trả với Ngân hàng, một phần dựa vào dự án Nhà khách tiến hành đầu t kinh doanh có hiệu quả hơn, đảm bảo có đủ lợi nhuận để trả lãi vay. Nếu đi vay mà không trả đợc lãi từ lợi nhuận sẽ bị mất phần tài sản thế chấp và cắt dần vốn ra để trả thì điều đó còn tai hại hơn. Lãi vay Ngân hàng sẽ nh một món nợ đè nặng lên Nhà khách và dần dẫn tới phá sản.

Cũng nh vậy, Nhà nớc có thể cấp thêm vốn mà cụ thể ở đây là Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhng Nhà khách vẫn phải lập ra đợc dự án đầu t kinh doanh có hiệu quả thì Nhà nớc mới đồng ý. Bỏ vốn ra kinh doanh phải đem lại lợi nhuận có lợi cho phía đối tác và có lãi cho mình thì nguồn vốn đó mới mang lại hiệu quả.

1.3. Huy động vốn từ cán bộ công nhân viên

Cán bộ công nhân viên là những ngời gắn bó lâu dài với Nhà khách trực tiếp quan tâm đến hiệu quả kinh doanh của Nhà khách nên họ cũng muốn Nhà khách có đủ nguồn vốn để kinh doanh có hiệu quả. Vì vậy có thể huy động cán bộ công nhân viên đóng góp cổ phần vốn cho Nhà khách, một mặt có thêm nguồn thu nhập từ lãi cổ phần, mặt khác sẽ khiến họ chú ý tới công việc của mình hơn, gắn bó với Nhà khách hơn để đạt hiệu quả kinh doanh .

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Trạm đón tiếp khách nhà khách Bộ NN & PTNT (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w