Môi trờng kinh doanh

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Trạm đón tiếp khách nhà khách Bộ NN & PTNT (Trang 43 - 46)

II. Thực trạng kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của nhà khách Bộ Nông nghiệp và phát

1. Môi trờng kinh doanh

1.1. Vị trí địa lý

Với mỗi doanh nghiệp, vị trí địa lý có tác động không nhỏ tới hoạt động của sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp sản xuất, vị trí địa lý ảnh hởng đến chi phí sản xuất, chi phí vận chuyển, giao dịch. Một vị trí thuận lợi, gần nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào sẽ làm giảm chi phí sản xuất, chi phí lu thông góp phần giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Đối với doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá và dịch vụ,vị trí địa lý ở gần nhóm khách hàng trọng điểm, ở nơi mà hàng hoá của doanh nghiệp có điều kiện phát triển tốt sẽ là yếu tố thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Đối với Nhà khách Bộ NN & PTNT, địa điểm 16 Thuỵ Khê - quận Tây Hồ - Hà Nội là 1 địa điểm đẹp và lí tởng. Là một cơ quan trực thuộc Văn phòng Bộ, lại có vị trí nằm gần Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nên dễ dàng nhận đợc sự chỉ đạo thờng xuyên của Văn phòng Bộ với Nhà khách. Sự thuận lợi đó giúp Nhà khách nhanh chóng nhận đợc những góp ý và giúp đỡ kịp thời của Bộ và Văn phòng Bộ trong quá trình hoạt động kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Bên cạnh đó, với diện tích rộng khoảng 3147m2, lại nằm trên trục đờng giao thông thông thoáng, có nhiều cơ quan trung ơng nên việc đi lại luôn đợc đảm bảo thông suốt, liên tục. Trong hoàn cảnh các đờng phố luôn bị quá tải mật độ ngời đi lại nh hiện nay, có rất nhiều tuyến đờng thờng xuyên bị ách tắc, khả năng đi lại dễ dàng trên trục đờng nhà khách toạ lạc sẽ giúp du khách đến nghỉ đi lại nhanh chóng, thuận tiện.

Không những thế, Nhà khách Bộ NN & PTNT còn nằm bên bờ Hồ Tây lộng gió với nhiều danh thắng và di tích lịch sử của Hà Nội ở xung quanh nh Lăng Bác, Phủ chủ tịch, bảo tàng Hồ Chí Minh, chùa Trấn Quốc, chùa Quan Thánh..., tạo điều kiện cho khách kết hợp giữa việc ăn nghỉ với tham quan, thăm viếng.

Đó là những thuận lợi không nhỏ thu hút khách tới nghỉ, giúp nhà khách nâng cao kết quả kinh doanh.

1.2. Đặc điểm về nguồn khách

Nguồn khách là vấn đề cần quan tâm hàng đầu của bất cứ nhà nghỉ, khách sạn nào bởi đây là động cơ và lợi nhuận của khách sạn. Việc nghiên cứu nguồn khách là nền tảng, cơ sở cho các khách sạn tổ chức phục vụ tốt hơn nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách. Mặt khác, nghiên cứu đặc điểm nguồn khách giúp các khách sạn biết đợc khả năng thanh toán và tiêu dùng của khách để tổ chức phục vụ, từ đó ngày một nâng cao chất lợng phục vụ, nâng cao trình độ tay nghề của cán bộ công nhân viên 1 cách hiệu quả nhất.

Nhà khách Bộ NN & PTNT chủ yếu đón tiếp khách từ khắp nơi trong cả nớc đến với mục đích tham dự các cuộc hội nghị, hội thảo. Phần lớn trong số họ là cán bộ của các cơ quan ban ngành địa phơng thuộc Bộ đợc mời về dự họp. Một số ít là khách vãng lai hoặc khách của các Bộ khác đi công vụ tới ăn nghỉ. Do đó, mức chi tiêu của khách thờng đợc đài thọ hoặc do cơ quan địa phơng chu cấp nên chỉ ở mức bình dân. Họ chỉ quan tâm tới các dịch vụ đáp ứng các nhu cầu cần thiết ở mức độ thông thờng, giá cả phù hợp với khả năng và quy định của Nhà nớc. Bên cạnh đó, thời gian khách lu trú thờng vào ban đêm, ban ngày khách đi dự hội nghị, vãn cảnh nên quỹ thời gian sử dụng dịch vụ bổ sung tại nhà khách giảm đi nhiều. Tuy nhiên một phần lớn phải kể đến là do các sản phẩm dịch vụ của nhà khách cha cao, các hình thức dịch vụ bổ sung không có, mới chỉ đáp ứng đợc nhu cầu thiết yếu về ăn nghỉ của khách mà cha đáp ứng đợc các nhu cầu bổ sung cao cấp nên cha khai thác đợc "tiềm

năng" chi trả của khách hàng vì tuy mức chi tiêu thực tế của khách là thấp nh- ng điều đó không có nghiã là khả năng thanh toán thấp. Đây là vấn đề mà nhà khách cha tìm ra hớng giải quyết cho phù hợp.

1.3. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của nhà khách

Một doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu quả trớc khi bớc vào kinh doanh phải nghiên cứu thực tế để lựa chọn loại hình kinh doanh phù hợp với tiềm lực của mình và đáp ứng đợc nhu cầu của thực tế. Sau đó mới dần dần mở rộng thêm các lĩnh vực mới để tăng doanh thu, đạt đợc hiệu quả cao trong kinh doanh.

Nhà khách Bộ NN & PTNT là đơn vị hành chính sự nghiệp, đợc Bộ thành lập nhằm mục đích đón tiếp khách trong và ngoài Bộ về dự hội nghị, hội thảo có nơi ăn nghỉ. Do đó trong thời kỳ bao cấp và cả hiện tại, Nhà khách không phải lo đến nguồn khách nghỉ. Hoạt động kinh doanh chính là đón tiếp khách, sắp xếp chỗ ăn nghỉ cho khách với khoảng 40 phòng ngủ có đầy đủ đồ dùng sinh hoạt, trang thiết bị.

Tuy nhiên, chỉ kinh doanh phòng ngủ thôi thì không đủ để nhà khách tồn tại trong thời điểm hiện tại. Vì trong thời bao cấp, nhà khách đợc Bộ chu cấp cho toàn bộ, lời lỗ Nhà nớc chịu nên nhà khách chỉ cần thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của mình. Nhng trong nền kinh tế thị trờng, việc kinh doanh rất khó khăn do có sự xuất hiện của nhiều khách sạn với trang thiết bị, cơ sở vật chất hiện đại, dịch vụ bổ sung phong phú đa dạng. Do đó, với cơ sở vật chất không đồng bộ, sản phẩm dịch vụ không nhiều, Nhà khách không thể cạnh tranh nổi với các khách sạn khác. Bên cạnh đó, Bộ lại quyết định cho nhà khách hạch toán kinh doanh độc lập nên việc mở rộng kinh doanh để tồn tại và phát triển là rất cần thiết. Vì vậy, phòng ăn ngoài việc phục vụ nhu cầu ăn uống cho khách còn đợc dùng để cho thuê làm nơi tổ chức đám cới, đám tiệc, nấu ăn phục vụ tiệc cới, hội hè. Đặc điểm của nhà khách là phục vụ với

giá cả phải chăng, hợp lý nên có thể đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng bình dân, không đòi hỏi cao cấp.

Ngoài ra, nhà khách còn có một phòng họp lớn thờng xuyên cho thuê làm nơi tổ chức các lớp học chính trị của Bộ định kỳ hàng tháng hoặc để tổ chức các buổi hội thảo, hội nghị, học tập kinh nghiệm.

Để tận dụng hết lợi thế về diện tích rộng với 3147 m2 Nhà khách đã cho xây 5 - 6 phòng biệt lập cho các đơn vị có nhu cầu thuê làm nơi làm việc hoặc văn phòng đại diện. Kể cả trụ sở 2 của nhà khách tại 28 Cát Linh nay đã cho công ty VMEP của Đài Loan thuê cũng đợc coi là một lĩnh vực kinh doanh và tiền cho thuê hàng năm đợc tính vào doanh thu của nhà khách.

Tất cả những hoạt động kinh doanh trên đã góp phần đáng kể vào việc tăng doanh thu của nhà khách, cải thiện tình hình kinh doanh, từng bớc nâng cao hiệu quả.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Trạm đón tiếp khách nhà khách Bộ NN & PTNT (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w