III. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh thơng mại dịch vụ
2. Nhóm các chỉ tiêu định lợng
2.2.2. Hiệu quả sử dụng lao động
Số lợng và chất lợng của lao động giữ một vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng lao động đợc biểu hiện ở năng suất lao động, mức sinh lời của một lao động và hiệu suất tiền lơng.
- Năng suất lao động.
DT W =
LĐBQ
Trong đó: W : Năng suất lao động bình quân của một lao động trong kỳ DT : Doanh thu thực hiện trong kỳ
LĐBQ : Tổng số lao động bình quan của doanh nghiệp trong kỳ - Mức sinh lời của một lao động:
∑P Π =
LĐBQ
∑ P : Tổng lợi nhuận thu đợc trong kỳ
LĐBQ : Tổng số lao động bình quân của một doanh nghiệp trong kỳ
Hai chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả có ích của một lao động trong quá trình hoạt động kinh doanh. Nó đợc biểu hiện bằng doanh thu bình quân của một lao động và mức lợi nhuận mà một lao động làm ra trong kỳ. Chỉ tiêu này cho phép chúng ta đánh giá một cách chung nhất hiệu quả sử dụng lao động trong toàn đơn vị.
- Hiệu quả sử dụng chi phí tiền l ơng : ∑ P P’ =
QL
Trong đó:
P’ : Hiệu suất tiền lơng ∑ P : Tổng lợi nhuận trong kỳ
QL : Tổng quĩ lơng của doanh nghiệp trong một thời kỳ kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết trong một thời kỳ nhất định, doanh nghiệp bỏ ra một đồng chi phí tiền lơng thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng lao động càng cao.
- Ngoài ra còn sử dụng chỉ tiêu tỷ suất tiền l ơng để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động sống:
QL
P’ = x 100 ∑ DT
Trong đó:
P’ : Tỷ suất tiền lơng
QL : Tổng quĩ lơng của doanh nghiệp trong kỳ ∑ DT : Tổng doanh thu thực hiện trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết, để thực hiện đợc 100đ doanh thu thì phải chi ra bao nhiêu đồng để trả lơng. Chỉ tiêu này càng nhỏ hiệu quả sử dụng lao động càng tốt.