Tình hình quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng đất ở n−ớc ngoà

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện ninh hải, tỉnh ninh thuận (Trang 39 - 42)

đề khác nh− phân bố sản xuất, cơ cấu tổ chức sản xuất, áp dụng các khu luân canh, chuyên canh (biểu thị thông qua các chỉ tiêu xác định nào đó).

Mục tiêu của luận chứng về kinh tế và luận chứng tổng hợp (kinh tế - x* hội - môi tr−ờng) nhằm xác định ph−ơng án, tính toán hiệu quả của các biện pháp đề ra trong quy hoạch, xác định các chỉ tiêu tổng hợp (biểu thị bằng tiền)

đặc tr−ng cho hiệu quả của ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất, so sánh những kết quả nhận đ−ợc (do tổ chức hợp lý sản xuất) với các chi phí bổ sung.

2.3. Tình hình quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng đất trong và ngoài n−ớc ngoài n−ớc

2.3.1. Tình hình quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng đất ở n−ớc ngoài ngoài

Công tác quy hoạch luôn chiếm vị trí quan trọng trong quản lý đất đai cũng nh− quá trình sản xuất. Tùy thuộc vào điều kiện của mình mà mỗi n−ớc có ph−ơng pháp quy hoạch sử dụng đất đặc thù khác nhau và quá trình thực hiện cũng khác nhaụ Trên thế giới, công tác quy hoạch sử dụng đất đ5 đ−ợc tiến hành từ nhiều năm tr−ớc đây nên hệ thống quy hoạch của họ t−ơng đối hoàn chỉnh, tạo đà thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 33

đất đ5 gắn liền với môi tr−ờng, xây dựng một hệ thống quy hoạch tổng thể đảm bảo cảnh quan môi tr−ờng và sử dụng đất hiệu quả, bền vững. Vì thế, quy hoạch sử dụng đất tại những n−ớc này có tính khả thi caọ

Những nguyên tắc về sử dụng đất đ−ợc thông qua ở thành phố NewYork từ 1916 đến những năm 30 và hầu hết các bang của n−ớc Mỹ đều tuân theo nguyên tắc trên. Đến những năm 70, các bang này gặp phải một số vấn đề về môi tr−ờng và sự bảo tồn các di tích lịch sử nên đòi hỏi phải có những nguyên tắc có tầm nhìn xa hơn. Từ những đòi hỏi trên, Luật Đất đai mới của Mỹ ra đời và hình thành hệ thống quy hoạch sử dụng đất [23].

ở Đức, điển hình là thành phố Berlin [24], hệ thống quy hoạch sử dụng đất đ5 đ−ợc xây dựng từ rất sớm. Chỉ vài năm sau khi có sự thống nhất toàn l5nh thổ của đất n−ớc, năm 1994, hệ thống quy hoạch sử dụng đất đ−ợc xây dựng với bản đồ tỷ lệ 1:50.000. Sau đó, việc điều chỉnh và cập nhật những biến động đất đai cho phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế, x5 hội và mục tiêu của Chính phủ đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên. Do đó, hệ thống quy hoạch sử dụng đất của thành phố Berlin nói riêng và của Đức nói chung có hiệu quả cao, đảm bảo sử dụng đất hiệu quả, tiết kiệm và bền vững, tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế.

ở Pháp, quy hoạch sử dụng đất đai đ−ợc xây dựng theo hình thức mô

hình hóa nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao trong việc sử dụng tài nguyên, môi tr−ờng và lao động, áp dụng bài toán quy hoạch tuyến tính có cấu trúc và sản xuất hợp lý, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

ở Thái Lan, quy hoạch đất đai đ−ợc đ−ợc phân bố theo 3 cấp: Quốc gia, vùng và địa ph−ơng. Quy hoạch nhằm thể hiện cụ thể các ch−ơng trình kinh tế x5 hội của Hoàng gia Thái Lan gắn liền với tổ chức hành chính và quản lý nhà n−ớc phối hợp với chính phủ và chính quyền địa ph−ơng. Dự án phát triển Hoàng gia đ5 xác định vùng nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng về kinh tế - x5 hội - chính trị của Thái Lan. Các dự án đều tập trung vào vấn đề quan trọng

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 34

là nguồn n−ớc, đất đai nông nghiệp, thị tr−ờng lao động.

ở Đài Loan, trong vài thập kỷ gần đây, quá trình đô thị hóa và bùng nổ

kinh tế đang diễn ra hết sức sôi động, thành phố Cao Hùng (thành phố phía

Nam của Đài Loan) đ5 phải đối mặt với áp lực tăng dân số đô thị nhanh chóng, làm thay đổi mạnh mẽ về quy mô lẫn diện mạo của thành phố. Chính quyền thành phố đ5 dựa trên kế hoạch, thực thi một cách tích cực dự án tổng thể nâng cấp đất đô thị với tên gọi là: “Củng cố đất đô thị”, theo đó, tr−ớc khi xây dựng ổn định, vững chắc, những mảnh đất nhỏ nào có hình dạng không đều và không có giá trị kinh tế sẽ đ−ợc chuyển sang dạng vuông vắn, có đ−ờng giao thông thuận tiện cho việc sử dụng tối −u và cho các mục đích xây dựng thông qua việc điều chỉnh lại ranh giới cũ bằng cách hợp nhất, chuyển đổi và phân chia lại các mảnh đất. Ch−ơng trình củng cố đất đô thị này đ5 giành thắng lợi hoàn toàn, cung cấp những cơ sở vật chất công cộng cũng nh− cải thiện một cách hiệu quả chất l−ợng môi tr−ờng đô thị, thu hút mọi ng−ời vào các hoạt động khác nhau để bố trí hợp lý đất nông nghiệp.

Theo Kao Madilenn [13], với nền kinh tế kém phát triển, có xuất phát điểm thấp, tình hình chính trị rối loạn, nhiều nhà khoa học đ5 bị giết nên công tác quản lý đất đai của Campuchia ch−a đ−ợc quan tâm, hệ thống Luật Đất đai và quy hoạch sử dụng đất ch−a có. Đến năm 2000, Bộ Quy hoạch Đất đai và Xây dựng đ5 hoàn thiện Luật Đất đai nh−ng công tác quy hoạch sử dụng đất gặp nhiều khó khăn, kế hoạch sử dụng đất ở từng địa ph−ơng không rõ ràng nên sử dụng đất kém hiệu quả làm suy thoái đất đaị Mặc dù vậy, nhờ có sự cố gắng tìm hiểu, học hỏi, nghiên cứu về công tác quản lý, sử dụng đất đai của các nhà khoa học nên Campuchia đ5 xây dựng đ−ợc một hệ thống Luật Đất đai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đồng bộ.

Nhìn chung, hệ thống Luật Đất đai ở những n−ớc phát triển t−ơng đối hoàn thiện nên công tác xây dựng và thực hiện quy hoạch sử dụng đất đ−ợc triển khai tốt, sử dụng đất đảm bảo hiệu quả 3 mặt: kinh tế, x5 hội và môi tr−ờng. Bên

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 35

cạnh đó, những n−ớc kém phát triển, do thiếu kinh phí, thiếu cán bộ có trình độ chuyên môn nên hệ thống Luật Đất đai không đồng bộ, hệ thống quy hoạch sử dụng đất có hiệu quả không cao, ảnh h−ởng đến sự phát triển của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện ninh hải, tỉnh ninh thuận (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)