Ảnh h−ởng của thuốc hoá học đến mật độ sâu đục quả trên cây đậu đũa vụ xuân hè 2004 tại Yên Phong Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Tình hình sâu hại rau, một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu đục quả maruca testulalis (geyer) (pyralidae lepidoptera) vụ xuân và xuân hè 2004 tại yên phong bắc ninh (Trang 45 - 46)

4. KếT QUảNGHIÊN CứU Và THảO LUậN

4.4.2.ảnh h−ởng của thuốc hoá học đến mật độ sâu đục quả trên cây đậu đũa vụ xuân hè 2004 tại Yên Phong Bắc Ninh

đũa vụ xuân hè 2004 tại Yên Phong - Bắc Ninh

Theo dõi ảnh hởng của thuốc hoá học đến mật độ sâu đục quả trên cây đậu đũa vụ xuân hè cũng đ−ợc tiến hành tại hai ruộng, một ruộng không phun, một ruộng phun theo nông dân. Kết quả đuốc ghi lại ở bảng 4.9.

Theo số liệu ghi lại ờ bảng 4.9 cho thấy, mật độ sâu đục quả ở tất cả các đợt điều tra trên cây đậu đũa vụ xuân hè ở điều kiện phun thuốc theo nông dân đều thấp hơn rõ rệt so với ờ điều kiện không phun thuốc. ở thời kỳ tr−ớc khi cây đậu đũa ra quả, sâu non sâu đục quả xuất hiện sớm trên ruộng không phun thuốc ngay từ khi cây cha ra hoa ở giai đoạn 20 ngày sau gieo, còn trong điều kiện phun thuốc theo nông dân sâu đục quả xuất hiện muộn hơn ở giai đoạn 30 ngày sau gieọ Nh vậy việc phun thuốc cho cây ở thời kỳ đầu không những có tác dụng làm giảm mật độ sâu đục quả mà còn có tác dụng làm chậm sự phát sinh của chúng trên cây đậu đũạ

Trong các lần điều tra sau từ khi cây hình thành quả cho đến lúc quả già, chúng tôi thấy rằng ở ruộng không phun thuốc mật độ sâu đục quả tăng rất

nhanh, mật độ cao nhất là 5 1 .2 con/1ooquả ở giai đoạn cây 45 ngày tuổi và giữ ở mức cao trong một khoảng thời gian dàị Cuối vụ mật độ của chúng giảm mạnh. ở ruộng phun thuốc theo nông dân mật độ sâu đục quả tăng chậm và ở mức thấp trong cả vụ. Mật độ cao nhất là 8.2 con/1ooquả ở giai đoạn 45 ngày sau gieọ các kết quả thu đ−ợc ở bảng 4.8 và 4.9 đều cho thấy rằng, thuốc hoá học có tác động rất lớn trong việc làm giảm mật độ sâu hại và có tác dụng khống chế sâu hại ở ngỡng mật độ thấp, ngăn cản sự bùng phát số l−ợng. Tuy nhiên, qua thực tế điều tra chúng tôi thấy rằng việc sử dụng liên tục thuốc hoá học trên đổng ruộng là không cần thiết. Khi sử dụng một loại thuốc ở cùng một nồng độ và cùng một ph−ơng pháp xử lý cho một đối t−ợng cây trồng thì sự ảnh hởng lớn nhất đến hiệu quả của việc phun thuốc chính là số lần sử dụng. Với lập luận nh− vậy chúng tôi tiếp tục tiến hành thí nghiệm sử dụng thuốc hoá học ở các khoảng thời gian giữa 2 lần phun khác nhau nhằm chọn ra đ−ợc một công thức phun hợp lý nhất vừa đảm bảo hạn chế đ−ợc mật độ sâu đục quả vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho ng−ời sử dụng . . .

Một phần của tài liệu Tình hình sâu hại rau, một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu đục quả maruca testulalis (geyer) (pyralidae lepidoptera) vụ xuân và xuân hè 2004 tại yên phong bắc ninh (Trang 45 - 46)