4. KếT QUảNGHIÊN CứU Và THảO LUậN
4.5.3. SƠ bộ hạch toán kinh tế cho từng biện pháp phòng trừ sâu đục quả đậu rau tại Yên Phong Bắc Ninh
đậu rau tại Yên Phong - Bắc Ninh
Để đề xuất biện pháp phòng trừ thích hợp và có hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế cũng nh− về sự an toàn cho sản phẩm rau quả khi đa ra thị tr−ờng tiêu thụ và môi tr−ờng. Chúng tôi tiến hành sơ bộ hạch toán kinh tế cho một số biện pháp phòng trừ sâu đục quả đậu raụ Kết quả đ−ợc ghi lại ở bảng 4.13.
Theo số liệu trình bày ở bảng 4.13 chúng tôi thấy rằng, ở ruộng không phun thuốc có thu nhập (470.4 nghìn đồng) thấp nhất so với các công thức có xử lý thuốc Trong số 3 công thức có xử lý thuốc nh trên thì ở công thức phun định kỳ 3 ngày/ lần cho hiệu quả kinh tế cao nhất là 632.7 nghìn đồng so với 625.1 nghìn đồng ở công thức phun định kỳ 7 ngày/ lần và 609.9 nghìn đồng ở công thức phun thuốc theo nông dân. Song chúng tôi cũng cho rằng sự chênh lệch về hiệu quả kinh tế ở 2 công thức phun 3 ngày và 7 ngày/ lần là không lớn mặc dù thuốc hoá học đ−ợc sử dụng ở công thức phun 3 ngày/ lần ( 12 lần) cao gấp 1 .5 lần so với ở công thức phun 7 ngày/ lần. việc sử dụng thuốc hoá học quá nhiều đã và sẽ gây ra những ảnh h−ởng nghiêm trọng đến các loài kẻ thù lự nhiên của sâu hại, môi tr−ờng tự nhiên và sức khoẻ của con ng−ờị Với những phân tích nh trên chúng tôi thống nhất đa ra khuyến cáo, nên thực hiện việc sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ sâu đục quả theo công thức phun 7 ngày/ lần sẽ cho hiệu quả cao về các mặt: phòng trừ sâu hại và hiệu quả kinh tế đồng thời ít ảnh hởng đến môi tr−ờng sống.