Kết luận 5.1 KếT LUậN

Một phần của tài liệu Tình hình sâu hại rau, một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu đục quả maruca testulalis (geyer) (pyralidae lepidoptera) vụ xuân và xuân hè 2004 tại yên phong bắc ninh (Trang 50 - 62)

5.1. KếT LUậN

Trên cơ sở các kết quả đã thu đ−ợc qua quá trình điều tra, nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1 Trong điều kiện thời tiết vụ xuân và xuân hè 2004 tại Yên Phong - Bắc Ninh, trên cây dậu rau xuất hiện 31 loài sâu hại thuộc 6 bộ và 19 họ côn trùng. Trong số đó Bộ cánh vảy (Lepidoptera) có nhiều loài nhất gồm 1 3 loài thuộc họ côn trùng, Bộ cánh nửa (Hemiptera) có 6 loài, Bộ cánh cứng (Coleoptera) có 5 loài, Bộ cánh đều (Homoptera) có 3 loài, Bộ cánh thẳng (Orthoptera) và Bộ hai cánh (Diptera) mỗi bộ có 2 loàị Trong số 31 loài sâu hại mà chúng tôi xác định đ−ợc thì loài sâu đục quả đậu rau (Maruca testulahs Geyer) là một trong những đối t−ợng gây hại nguy hiểm nhất.

2. Tại khu vực huyện Yên Phong - Bắc Ninh, sâu đục quả đậu rau

(Maruca testlllalis) xuất hiện và gây hại cho 7 loại cây trồng thuộc họ Leguminosaẹ

3. Kích thớc các pha phát dục nh sau:

- Tr−ởng thành đực có chiều dài cơ thể trung bình là 1 1 .47 + 0. 1 5 mm, sải cánh dài 1 1 .47 + 0. 15 mm. Tr−ởng thành cái có chiều dài cơ thể trung bình là 11.34 + 0.23 mm, sải cánh dài 23.86 + 0.29 mm.

Trứng có chiều dài trung bình là 0.72 + 0.03 mm, rộng 0.47 + 0.04 mm. - Sâu non có 5 tuổị

+ Tuổi 1 có chiều dài trung bình là 2.33 + 0.03 mm. + Tuổi 2 có chiều dài trung bình là 4.69 + 0.37 mm. + Tuổi 3 có chiều dài trung bình là 8.59 + 0.03 mm. + Tuổi 4 có chiều dài trung bình là 1 1 .99 + 0.06 mm. + Tuổi 5 có chiều dài trung bình là 15.09 - 0.22 mm.

Nhộng có chiều dài trung bình là 1 1 .71 + 0. 1 mm, rộng 2.26 - 0.08 mm. Vòng đời của sâu đục quả Maruca testulalis Geyer trong điều kiện vụ xuân 2004 tại Yên phong - Bắc Ninh diễn ra không thuận lợi cho sự phát triển của sâu đục quả nên có sự thay đổi khá lớn về vị trí hoá nhộng của loài sâu hại nàỵ Tỷ lệ hoá nhộng ở trên mặt đất ở ngoài đồng lên tới 83.93%, trong khi chỉ số này ở trong phòng chỉ là 9.43%. Tỷ lệ hoá nhộng d−ới mặt đất ở ngoài đồng là 16.07%, còn chỉ số này ở trong phòng lại rất cao đạt 90.57%.

5. Mật độ của sâu đục quả (Maruca testulalis) trên cây đậu đũa vụ xuân hè cao hơn rất nhiều so với trên cây đậu coveleo vụ xuân 2004.

6. Thuốc hoá học có tác động làm chết và kìm hãm sự phát triển của sâu đục quả (Maruca testulalis) trên cả 2 loài đậu rau (đậu co ve và đậu đũa) trong vụ trồng là vụ xuân và xuân hè.

7. Các thí nghiệm về việc phun thuốc ở các ngỡng mật độ khác nhau thấy, biện pháp phun thuốc định kỳ 3 ngày/1ần sẽ cho hiệu quả kinh tế cao nhất. Tuy nhiên chúng tôi cho rằng việc áp dụng công thức phun định kỳ 7 ngày/1ần sẽ cho hiệu quả cao về kinh tế và an toàn cho môi tr−ờng cũng nh− sản phẩm tiêu thụ

5.2. Đề NGHị

Tiếp tục điều tra thu thập thành phần sâu hại đậu rau tại vùng Yên Phong - Bắc Ninh và các khu vực khác.

- Thiết lập bảng sống của loài sâu hại nàỵ

- Xác định thành phần và vai trò các loài kẻ thù tự nhiên của sâu đục quả đậu (Maruca testulalis). '

tài liệu tham khảo

1. Tài liệu Tiếng Việt

1. Mai Thị Ph−ơng Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996). Rau và trồng raụ NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1996.

2. Nguyễn Văn Cảm (1996). "Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Bacillus thuringensis Bertiner trừ sâu đục thân ngô và sâu đục quả đậỳ. Tạp chí

BVTV, số 5, 1996. Tr: 57 - 60.

3. Lê Văn Cẩn (1976). Giáo trình nông hoá. NXB Nông nghiệp, 1976.Tr: 27 1 - 280.

4. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nguyễn Thị Bích Hà (2000). Giáo trình câyraụ NXB Nông nghiệp, 2000. Tr: 7 - 14.

5. Đ−ờng Hồng Dật (2002). Sổ tay ng−ời trồng rau (tập). NXB Nông Nghiệp, 2002. Tr: 71 - 74.

6. Hoàng Anh Cung, Vũ Lữ, Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Duy Trang, Nguyễn Thị Me, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Quốc Khánh (1996). "Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên rau và áp dụng trong sản xuất 1990 - 1995". Tuyển tập công trinh nghiên cứu BVTV 1990 - 1995. Tr: 222 - 239.

7. Đặng Thị Dung (1997). "Côn trùng kí sinh sầu hại đậu t−ơng, một số đặc tính sinh học, sinh thái của ong Temelucha sp. kí sinh trên sâu cuốn lá đậu t−ơng (Lamprosema indicata) vụ xuân, hè 1996 tại Gia Lâm - Hà nội". Kết quả nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp 1995 - 199ố. NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1997. Tr: 95 - 98.

8. Nguyễn Quý D−ơng (1997). "Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu đục quả đậu đỗ Maruca testulalis Geyer (Lepidoptera:

Pyralidae) vụ xuân hè 1 997 lại Gia Lâm - Hà Nội". Luận án thạc sĩ khoa

học nông nghiệp. Hà nội, 1997.

9. Hà Quang Hùng, Hồ Khắc Tín, Trần Đình Chiến, Nguyễn Minh Màụ "Nghiên cứu kẻ thù tự nhiên của sâu hại chính trên cam quệt, rau và đậu t−ơng vùng Hà nội 1994 - 1995". Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa

học kỹ thuật Nông nghiệp. NXB Nông nghiệp Hà nội, 1996. Tr: 37 - 43.

10 L−ơng Minh Khôi, Nguyễn Thị Thuý, Nguyễn Thị Nguyên, Lê Thị Đại "Kết quả nghiên cứu sâu bệnh hại đậu triều (Cajanus cajan), 1990". Tạp

CHíBVTV số 6, 1991. Tr: 5 - 9.

11 Trần Văn Lài (1980). Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, dầụ Viện KHNN. NXB Nông Nghiệp, 1995.

12. Phạm Văn Lầm (1999). "Một số kết quả nghiên cứu thành phần, vai trò của tập đoàn thiên địch trên một số cây trồng (1996 - 1999"). Báo cáo

khoa học, tập 3, Viện BVTV, 1999. Tr: 1 - 14.

13. Phạm Thị Nhất (2002). Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm và biện pháp quản lý. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Tr: 57 - 59.

14. Hoàng Đức Nhuận (1982). Đấu tranh sinh học và ứng dụng. NXB Nông Nghiệp. Tr: 48.

15. Nguyễn Thị Nhung và Cộng tác viên (1996). "Kết quả nghiên cứu sử dụng thuốc để trừ sâu đục quả trên đậu ăn quả (đậu trạch, đậu đũa)". Tạp chí

BVTV sốl, 1996. Tr: 24 - 27.

16. Nguyễn Thị Nhung (2001). "Nghiên cứu sâu hại nhóm cây đậu ăn quả (đậu rạch, đậu đũa, đậu bở, đậu co ve) và biện pháp phòng trừ chúng ở các vùng chuyên canh rau ngoại thành Hà nội và phụ cận". Luận án tiên

17. Nguyễn Hữu Quán (1979). Phát triển nguồn đậu đỗ và cây họ đậụ NXB Nông Nghiệp, 1979.

18. Phạm Bình Quyền (1994). Đời sống côn trùng. NXB Nông Nghiệp

19. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Dục Tú (1995). 100 câu hỏi của ng−ời trồng rau và khoai tâỵ NXB Nông nghiệp.

20. Trần Khắc Thi - Trần Ngọc Hùng (2002). Kỹ thuật trồng rau sạch - Rau an toàn. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, trang 53 - 62.

21. Hồ Khắc Tín (1982). Giáo trình côn trùng chuyên khoa - tập lị NXB Nông Nghiệp, 1982.

22 . Nguyễn Duy Trang ( 1 996, 2000). "Nghiên cứu xây dựng quy trình

phòng trừ dịch hại trong sản xuất". Báo cáo tại Hội thảo khoa học về

chất l−ợng rau quả.

23 . Viện Bảo vệ thực vật ( 1 976) : Kết quả điều tra cơ bản côn trùng năm 1967 - 1968.

24. Viện Bảo vệ thực vật (1997). "Ph−ơng pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của chúng". Ph−ơng pháp nghiên cứu BVTV tập Ị NXB Nông nghiệp Hà nội, 1997.

25 . Vụ đào tạo Bộ Nông nghiệp ( 1 982). Giáo trình côn trùng nông nghiệp. NXB Nông Thôn .

TIếNG ANH

26. Amtobi C.Ị (1995). "Insecticide application for economic production of cowpea grain in the Northem Sudan Savanna of Nigieria". International

Journal oftropicalpest Management. Nigieria, 1995. Pps: 14 - 18.

27. Aphirat Arunin ~1978). "Pest of Soybean and their control in Thailand". In S.R. Sinh ét all, 1978 "Pest of grain legumes: Ecology and Control". Academic Press Lon don - New York - San Fransisco, 1978. Pps: 43

28 . Atachi P. Ahouendo B. C. , ( 1 989) . "Comparison of some paramestes charactorizing the population dynamics of Megalurothrips sjostedti (Trylion) and Maruca testulalis (Geyer) on the same host plant, the cowpea". Insect science and its Application, 1989. Pps: 187 - 197.

29. Bal ẠB. (1991). "Action threshold for flower thrips on cowpea (Vigna

unguiculata (L.)Walp) in Selegal". Tropical pest management.Nigieria, 1991. Pps: 363 - 367.

30. Bohec J.Lẹ (1982). "String and kidney beans, cultivation for processing".

Review ofapplied Entomology, 1982. Pp: 420.

3 1 . Campel W.V. and Reed W., ( 1986). "Food Legume Improvement for Asian Fanning Systems". Limits Imposed by Biological Factors: Pests. 32. Chang, TC; Chen, CC (1989). "Observation of three Lepidoptera pests

attacking leguminous vegetables in Taiwan". Bulletin of Taichlmg

district Agricultural improvement station, 1989. Pps: 21 - 29.

3 3 . Chhabra, KS; Kooner, BS; Saxena, AK ; Shama, AK ( 1 98 1 ) . "Effect of biochemical components on the incidence of insect pests complex and yellow mosaic virus in mungbean". Crop improvement, 1981. Pps: 56 - 59.

34. Chhabra, KS; Kooner, BS; Saxena, AK; Shama, AK (1984). "Influence of biochemical components on the incidence of insect pests and yellow mosaic virus in blackgram". Indian Journal ofentomology, 1984. Pps: 148 - 156.

35. Ezuch, MI; Taylor, AT. (1984). "Efects of time intercropping with maize on cowpea susceptibility to three major pests". Tropical Agriclllture, 1984. Pps: 82 - 86.

36. Jackai, LEN and Singh, SR (1986). "New folia insecticides for the coltrol of cowpea pests". Pests and Diseases. Volume 2. Proceedings of

conference held at Bringhton Metropol, England, November. British crop

protection council, 1986. Pps: 761 - 768.

37. Jackai, LEN; Ohgiake, RS (1989). "Pod wall tricomes and resistance of lwo wild cowpea, Vigna vexillata, accessions to Maruca testulahs Geyer (Lepidoptera: Pyralidae) and Clavigralla tomentosicolis stal (Hemiptera: Coreidae)". Bulletin ofentomological Research, 1989. Pps: 595 - 605. 38. Jackai, LEN; Ohgiake, RS; Raulston, JB (1990). "Mating and oviposition

behaviour in the legume pod borer Maruca testulalis ". Entomologia experimentahs et Apphcata, 1990. Pps: 179 - 196.

39. Jackai, LEN; Singh, SR (1991). "Research on the legume pod borer

Maruca testulahs ". ILTA Reseach. Vol 1 . No 2, 1 99 1 . Ibadan

Nigieriạ

40. Jackai, LEN (1993). "The use of neem in controlling cowpea pests". IITA Reseach. No7, September, 1993. Ibadan Nigieriạ

41. Hohmann C.L., Schoonloven Ạ Van, C. Cardona (1982). "Management of pest of bean (Phaseolus vulgaris Linnaeus, 1753) through the use of soil cover associated with varietal resistance". Reviẽ ofapplied

Entomologỵ Pp: 749.

42. Karel, AK; Mghogho, RMK (1985). "Effects of insecticide and plant populations on the insects pests and yield of common bean (Phaseollls

vulgans L.) ". Joumal ofeconomic Entomology, 1985. Pps: 917 - 921.

43. Karel, AK (1985). "Yield losses from control of bean pod borer, Maruca

testulalis Geyer (Lepidoptera, Pyralidae) and Hehothis armigera (Lepidoptera, Noctuidae) ". Journal of Economic Entomology, 1985. Pps: 1323 - 1326.

44. Ke, LD; Fang, JL; Li, ZJ (1985). "Bionomics and control of legume pod borer Maruca testulalis Geyer". Acta Entomologica Sinica, 1985.

Pps:51-59

45. Lateef, SS; Ređy,YVR (1984). "Parasitoids of some pigeonpea pests at ICRISAT '. Internationalpigeonpea Newsletter. No 3, 1984. Pps: 46 -47. 46. Mi chael, ẸIrwin (1978). "Pest of Soybean in the USA and their

control".in S.R. Singh et all, 1978 "Pest of grain legumes: Ecology and Control". Academic Press London - Nẽ York - San Fransisco 1978. Pp:

141 - 149.

47. Niann T.C. (1991). "Important thrips species in Taiwan". Thrips in southeasl asia, proceedings of a regional consubtation workshop Bangkok Thailand, 1 3 March 1 99 1 , Asian vegetable research and

Development center (editer by Talekar). Pps: 40 - 56.

48. Odindo, MO; Otieno, WA; Oloo, GW; Kilori, J; Odhiambo, RC (1989). "Prevalance of microorganisms in field-sampled borers on sorghum, maize, and cowpea in westem Kenya". Insect Science and its

Application, 1989. Pps: 225 - 228.

49. Ogunwolu Ẹ Ọ, (1990). "Damage to cowpea by the legume pod borer

Maruca testulalis Geyer, as innuenced by infestation density in

Nigieria". Tropicalpest management, 1990. Pps: 138 - 140.

50. Ohno K. Alam M.Z (1989). "Ecological studies on cowpea borers. Evaluation of yield loss of cowpea due to the pod borers, (Abstract), in Annual research review, Salna, Gagipur". Bangladesh, Institute of Post

graduate studies in Agricultural, 1989. Pp: 12.

51. Okigbo, BN (1978). "Grainlegume in the Agriculture of the Tropics. Pests of grain legume: Ecology and control". Singh, SR; Van Emden, HF; Taylor, TẠ Academic Press, London, 1978. Pps: 1 - 14.

52. Oladiran, AO; Oso, BA (1985). "Intenaction between fungicides, insecticides and spraying regimes in the control of fungal diseases, insect pests and yield of cowpea Vigna unguiculata (L.) Walp '. Journal of

Agricultural Science, 1985. Pps: 45 - 49.

53. Oladiran, AO (1990). "The effect fungicides and insecticides singly and in combination on the control of brown blotch, pod borer infestation and yields of Vigna unguiculata (L.) Walp". Tropical pest management, 1990. Pps : 3 97 - 402 .

54. Panchabhavi, KS; Sannaveerappanavar, VT (1983). "Occunence of the spotted pod borer on groundnut". Current research, University of

Agncultural Sciences Bangalore, 1983. Pp: 105.

55. Patnaik, NC; Dash, AN; Mishra, BK (1989). "Effect of intercropping on the incidence of pigeonpea pests in Orissa, India". International

pigeonpea

Nẽsletter, 1989. Pps: 24 - 25.

56. Ramasubramanian, GV; Babu, PCS (1988). "Effect of host plants on some biological as pests of spotted pod borer Maruca testulalis

(Lepidoptera, Pyralidae) ". Indian Journal ofagncultural Science, 1988.

Pps: 618 - 620.

57. Ramasubramanian, GV; Babu, PCS (1989). "Comparative biology of the spotted of borer, Maruca testlllahs (Geyer) on three host planls". Legume

Research, 1989. Pps: 177 - 178.

58. Rejesus, RS (1978). "Pests of grain legumes and their control in the Philippines. Pests of grain legumes: Ecology and control". Singh, SR; Van Emden, HF; Taylor, TẠ Academic Press, London, 1978. Pps: 47- 53.

59. Saxena, HP (1978). "Pests of grain legumes and their control in the Indiạ Pests of grain legumes: Ecology and control". Singh, SR; Van Emden, HF; Taylor, TẠ Academic Press, London, 1978. Pps: 15 - 24.

60. Saxena, HP; Rathose, VS; Khalri, AK; Choudhary, BS. "Economics of insecticide spray schedule on different blackgram varieties". Indian

Journal ofplant Protection. Pps: 25 - 29.

61. Sherpard B. M., Camer G. R., Bamon ẠT., Ooỉ P.ẠC., Vanden Berg H. (1999). Insects and their natural Enemies Associated with vegetables and soybean in Southeast Asiạ Pps: 32 - 62.

62. Singh S. R. (1978). "Resistance to pests of cowpea in Nigieriạ Pests of grain legumes: Ecology and control. Singh, SR; Van Emden, HF; Taylor, TẠ Academic Press, London, 1978. Pps:267 - 281.

63. Singh, SR; Van Emden, HF; Taylor, TA (1978). The potention for the development of intergrated pest management systems in cowpeạ Pests of grain legumes: Ecology and control". Academic Press, London, 1978. Pps:

64. Singh S. R., Allen D. R. (1980). "Pest, diseases, resistance, and protection in cowpea". In advances in legume science (summerfrield R. J., Bunting ẠH., eds) kew Richmon, surrey, uk: Royal Botanic Gardens, 1980. Pps: 419 - 443.

65. Sepswardi, P. 1976. "Control of soybean Insect pest in Thailand". Pp: 104 - 107. In R.M. Goodman(ed), "Expanding the use ofsoybean ". INSTOY series Nọlo Univ. ofillinois. Urbana - champaign., USẠ

66. Spence K. Ạ (1973). "Agromizidae (Diptera) of Ecolomic importance, the Hague".

67. Subasinghhe, SMC; Fellowes, RV (1978). "Recent trends in grain legumes pest reseach in Srilankạ Pests of grain legumes:Ecology and

Control". Singh, SR; Van Emden, HF; Taylor, TẠ Academic Press,

London, 1978. Pps: 37 - 43.

68. Takashi Kobayashi, 1978. "Pest of grain Legumes including soybean and theừ control in Japan. In " Pests of Grain Legumes: Ecology and Control". Academic Press London - New York - San Fransisco, 1978. Pp: 59 - 65 .

69. Taylor, TA (1978). "Maruca testulalis: An importance pest of Tropical grain legumes. Pests of Grain Legumes: Ecology and Control". Singh, SR; Van Emden, HF; Taylor, TẠ Academic Press, London, 1978. Pps: 193 - 199.

70. Tayo, TO (1989). "Anatomical basis of cowpea resistance to the pod borer, Maruca testula"s ( Geyer)". Insect science and its Apphcation,

1989. Pps: 631 - 638.

71. Tumipseed, S.G. and Kogan M. (197ô). Soybean Entomologỵ Ann. Rev. Entomol. Pps: 247 - 282.

72. Wallis, ES; Byth, DE (1986). "Food legume improvement for Asian fanning system". Proceeding of an International ~orkshop help in Khon

kaen, Thailand, 1986.

73. Waterhouse D. S., Norriss K. R. (1987). "Biological control pacific prospects". ACIAR, Inkata press, Melboume, Australia, 1987.

74. Waterhouse D. S. (1998). "The major Arthropod pests and weeds of Agriculture in Southeast Asia". ACIAR Canberra, Australia, 1998.

TàI LIệU INTERNET

75. Alghali,ẠM.1991. "Intergrated Pest Management Strategy for cowpea production under residual soil moisture in the Bida area of northem ena '. Trop. Pest. Managem. http:" www.googlẹcom.vn/maruca testulahs.

76. Chung - Ta Liao and Ching - Chung Chen. "Distribution of Maruca testulalis Geyer (Lepidoptera: Pyralidae) Eggs and Larvae on Sesbania". http:// www.googlẹcom.vn/maruca testulalis.

77. Gethi, M. and Khaemba, B. M. 1985. The effect of intercropping Cowpea (Vigna unguiculata) with maize (Zeamays) on the incidence and damage caused by the legume pod borer Maruca testulalis Geyer (Lepidoptera: Pyralidae) in Kenyạ Ẹ Afr. Agric. For. J. 5 1 , 36 - 40. http:// www googlẹcom.vn/maruca testulahs.

78. Jackai, L. Ẹ N. and Singh, R. 1991. "Research on the legume podborer Maruca testulalis" www googlẹcom.vn/maruca testulalis.

79. Jackai, L. Ẹ N. 1995. "Intergrated Pest Management of podborer of cowpea and beans". Mim Reviẽ Ins. Scị Appl. 16, 237 - 250. http:// www googlẹcom.vn/maruca testulalis.

80. Liao C. T; aand Lin C. S. (Aug, 2000). "Occunence of the legume pod

Một phần của tài liệu Tình hình sâu hại rau, một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu đục quả maruca testulalis (geyer) (pyralidae lepidoptera) vụ xuân và xuân hè 2004 tại yên phong bắc ninh (Trang 50 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)