Một số đặc điểm sinh học của sâu đục quả Maruca testulalisGeyer

Một phần của tài liệu Tình hình sâu hại rau, một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu đục quả maruca testulalis (geyer) (pyralidae lepidoptera) vụ xuân và xuân hè 2004 tại yên phong bắc ninh (Trang 38 - 42)

4. KếT QUảNGHIÊN CứU Và THảO LUậN

4.2.3. Một số đặc điểm sinh học của sâu đục quả Maruca testulalisGeyer

4.2.3.1. Tập tính sống của tr−ởng thành

Tr−ởng thành là một loại ngài sáng, chủ yếu hoạt động vào buổi tối và ban đêm. Các hoạt dộng của tr−ởng thành th−ờng bắt đầu vào khoảng 20 - 21 giờ tối Ban ngày tr−ởng thành ít hoạt động, chúng th−ờng ẩn nấp d−ới tán câỵ

Khi bị khua động, tr−ởng thành bay nhanh ra xa cách vị trí cũ khoảng 1 - 1.5 in rồi dừng lại và nhanh chóng ẩn nấp vào tán lá. Ngài không bay theo đ−ờng thẳng mà bay theo đờng dịch dắc với tốc độ khá nhanh. Khi đậu cánh của tr−ởng thành xoè ra nh mái nhà, bụng uốn cong lên phía tr−ớc.

Tr−ởng thành có xu tính với ánh sáng đèn. Có thể sử dụng bẫy đèn để bắt tr−ởng thành vào ban đêm. Trong điều kiện không ăn thêm tr−ởng thành chỉ sống đ−ợc một thời gian ngắn sau khi vũ hoá, trên cây đậu co ve vụ xuân 2004 thời gian sống của tr−ởng thành dao động trong phạm vi từ 2 - 4 ngày, trung bình 2.95 + 0.69.

Sau khi chui ra khỏi vỏ trứng, sâu non bò rất chậm hoặc nằm im cạnh vỏ trứng. Lúc mới nở sâu non có màu trắng đục, các u lông trên cơ thể rất mờ. Từ vị trí nở sâu non di chuyển đến phần cánh hoa rồi từ đó đục thẳng hoặc bò vào bên trong theo mép cánh hoạ Khi vào trong hoa, sâu non dùng cắn phá các bộ phận của hoa làm hoa không thụ phấn đ−ợc. Hầu hết các hoa khi bị sâu đục đều bị rụng, nếu kết quả đ−ợc thì quả cũng bị còi cọc. Đối với các cây đậu ra hoa thành từng chùm, sâu non nhả tơ kéo các chùm hoa lại với nhau sau đó chui vào bên trong để phá hạị Những chùm nh vậy hoa th−ờng bị đen, thui đến khoảng trên 60% gây ảnh hởng lớn đến năng suất. Đến giai đoạn cây ra quả sâu non chuyển sang gây hại cho quả. Ban ngày sâu non nằm im trong hoa hoặc quả và gây hại đến chập tối sâu non th−ờng chui ra khỏi vị trí gây hại để chuyển sang vị trí mớị

Sâu non có 5 tuổi, trong điều kiện tự nhiên ở vụ Đông xuân 2004 thời gian phát dục trung bình của pha sâu non là 10.45 + 0.35. Thời gian phát dục của sâu non các tuổi đã đ−ợc chúng tôi xác định và ghi lại ở bảng 4.4.

4.2.3.3. Vòng dời của Maruca testulalis Geyer

Để có thể đa ra các dự báo về thời gian mà sâu đục quả có khả năng sẽxuất hiện trong vụ trồng. Mục đích là để bố trí thời vụ hợp lý nhằm tránh đ−ợc giai đoạn sâu đục quả xuất hiện với mật độ cao cùng với những thời kỳ nhạycảm của cây đậu rau giai đoạn nụ, hoa, quả non, quả chắc). Chúng tôi tiến hành nghiên cứu thời gian vòng đời của sâu đục quả đậu rau Maruca

testulalistrong phòng thí nghiệm với thức ăn là quả đậu co vẹ Kết quả đ−ợc

ghi lại ở bảng 4.4.

Số liệu ở bảng 4.4 cho thấy, trong điều kiện nhiệt độ trung bình 14.80c, ẩm độ trung bình 76.4% thời gian phát dục của trứng là 2.5 - 3.5 ngày, trung bình là 3.20 + 0.35 ngàỵ

Bảng 4.4: Vòng đời của Maruca testulalis Geyer _sâu non có 5 tuổi, ở

nhiệt độ từ 13.4 - 21.50c, ẩm độ từ 73.9 - 85.7% thời gian phát dục của pha sâu non kéo dài từ 8.5 - 13.5 ngàỵ Giai đoạn tiền nhộng th−ờng diễn ra trong khoảng thời gian từ 1 - 2 ngày, trung bình là 1.50 ± 032 ngàỵ Thời gian phát dục của pha nhộng lên tới 14.5 - 17.5 ngày, trungbình là 16.10 + 0.77 ngàỵ Pha tr−ởng thành đ−ợc tính từ khi vũ hoá đến khi đẻ quả trứng đầu tiên có thời gian là từ 2 - 4 ngày, trung bình là 2.95 + 0.69 ngàỵ

Vòng đời của loài sâu đục quả M. testulalis ở nhiệt độ trung bình 18.80c,ẩm độ trung bình 80.7% là 34.20 + 0.43 ngàỵ Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Quý D−ơng (1997)[8] vòng đời của sâu đục quả là 20.5 + 1.44 ngày trong điều kiện nhiệt độ trung bình 29.20c, ẩm độ trung bình 77.3%. Qua đó chúng tôi nhận thấy rằng yếu tố nhiệt độ và ẩm độ có ảnh hởng rất lớn đến thời gian các pha phát dục và từ đó sẽ ảnh hởng đến thời gian vòng đời .

Nhiệt độ thấp (d−ới 200c) Và ẩm độ cao (trên 80%) đã có ảnh hởng làm kéo dài thời gian các phát triển và trong điều kiện nh vậy thì tổng số lứa sâu trong một năm sẽ giảm đi so với điều kiện nhiệt độ từ 25 - 300c Và ẩm độ từ 75 đến d−ới 80%.

4.2.3.4. Vị trì hoá pha nhộng

Sâu non đẫy sức ở tuổi 5 th−ờng tìm đến các giá thể thích hợp để hoá nhộng. Trong điều kiện mặt đất khô ráo thì sâu non th−ờng chui xuống d−ới đất để hoá nhộng và chúng th−ờng hoá nhộng ở vị trí cách mặt đất khoảng 2 - 3 cm. Trong tr−ờng hợp điều kiện thời tiết bất thuận cho việc hoá nhộng d−ới đất thì sâu non M. testulalis có thể hoá nhộng ngay ờ trên câỵ Việc xác định vị trí hoá nhộng của sâu non sâu đục quả ở những điều kiện nhất định sẽ góp phần vào việc đa ra biện pháp phòng trừ hợp lý nhất trong điều kiện hiện tạị

Ví dụ, nếu sâu non hoá nhộng d−ới đất thì chúng ta có thể áp dụng biện pháp xới đất kết hợp với việc tới trực tiếp thuốc trừ sâu vào trong dết. Nếu sâu

non hoá nhộng ở trên mặt đất (trên cây đậu rau hoặc cây dại) thì việc phòng trừ sâu hại có thể đ−ợc thực hiện bằng cách dọn vệ sinh đồng ruộng, nhổ cỏ và cây dại,bắt thủ công bằng taỵ Vị trí hoá nhộng của M. testulahs đ−ợc ghi lại ở bảng 4.5.

Bảng 4.5: Vị tr~ hoá nhộng của Maruca testulalis Geyer trên cây đậu co ve vụ xuân 2004 tạ~ Yên Phong - Bắc Nịnh vsố liệu ở bảng 4.5 cho thấy, trong số 56 nhộng thu đ−ợc ở trong phòng thì chỉ có 5 nhộng ở trên mặt đất chiếm tỷ lệ 9.43% và số nhộng còn lại là ở d−ới mặt đất chiếm tỷ lệ 90.57%.

Trong khi đó, ở ngoài đồng số l−ợng sâu non hoá nhộng ở d−ới đất chỉ là 9, chiếm tỷ lệ 16.07%, số l−ợng nhộng ở trên mặt đất là 47 chiếm 83.9%. Sự chênh lệch trái ngợc giữa tỷ lệ hoá nhộng trên và d−ới mặt đất ở trong phòng và ngoài đồng xảy ra nh kết quả điều tra ở trên là do trong vụ đậu co ve xuân 2004 vừa qua mặt đất ở ruộng luôn bị ớt do ma và do ruộng ở vị trí thấp nên rất khó thoát n−ớc. Trong điều kiện nh vậy sâu non bắt buộc phải hoá nhộng ở trên câỵ Chúng th−ờng hoá nhộng ở trên những lá đã khô ở vị trí mép lá hoặc ở giữa chùm quả sau khi chúng đã nhả tơ kết các chùm quả lại để phá hại ở giai đoạn tr−ớc.

Để tìm hiểu thêm về khả năng thích nghi với điều kiện môi tr−ờng bất thuận trong việc chon vị trí hoá nhộng của sâu non tuổi lớn, chúng tôi bố trí thí nghiệm nh saụ Cho những sâu non chuẩn bị hoá nhộng sống ở trên quả và cho những quả này vào hộp nhựa có để đất bùn ở đáy (3 cai). Kết quả cho thấy trong 20 cá thể thí nghiệm có 1 8 cá thể hoá nhộng ở trên quả và thành hộp, 2 cá thể còn lại hoá nhộng ở vị trí ngay sát trên bề mặt của lớp bùn đáỵ Nh− vậy, sâu non loài M. testulalis có thể hoá nhộng ở nhiều vị trí khác nhau

tuỳ theo các điều kiện về nhiệt độ và ẩm độ, nh−ng vị trí hoá nhộng thích hợp nhất là ở d−ới mặt đất.

Màu sắc của nhộng cũng có sự biến đổi, lúc mới hoá nhộng, nhộng có màu vàng nhạt, khi chuẩn bị vũ hoá nhộng có màu nâu xẩm. Thời gian phát dục trung bình là 16.10 + 0.77 ngày, ngắn nhất 14.5 ngày, dài nhất 17.5 ngàỵ

Một phần của tài liệu Tình hình sâu hại rau, một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu đục quả maruca testulalis (geyer) (pyralidae lepidoptera) vụ xuân và xuân hè 2004 tại yên phong bắc ninh (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)