4. KếT QUảNGHIÊN CứU Và THảO LUậN
4.3.2. Tình hình gây hại của sâu đục quả đậu rau Maruca testulalis trên cây đậu đũa vụ xuân hè 2004 tại Yên Phong Bắc Nịnh
cây đậu đũa vụ xuân hè 2004 tại Yên Phong - Bắc Nịnh
Để tìm hiểu, đánh giá tình hình và mức độ gây hại của loài sâu đục quả
Maruca testulalis trên cây đậu đũa vụ xuân hè, chúng tôi đã tiến hành điều
tra, theo dõi mật độ của chúng trên đồng ruộng. Kết quả đ−ợc ghi lại ở bảng 4.7.
Số liệu bảng 4.7 và hình 4.2 cho thấy, trên cây đậu đũa vụ xuân hè, sâu đục quả M. testulalis xuất hiện sớm từ giai đoạn cây chuẩn bị ra nụ và hoa, mật dộ 2.2 là con/1oo hoa sau đó tăng nhanh và đạt mật độ cao nhất ở thời điểm 45 ngày sau gieo là 5 1 .2 con/1oo quả. Trong khoảng thời gian từ 45 đến 59 ngày sau gieo mật độ sâu đục quả luôn ờ mức cao trên 40 con/1oo quả.
Sau đó mật độ sâu hại giảm rất nhanh vào cuối vụ, lúc này mật độ chỉ là 4.6 con/100 quả.
Qua số liệu thu đ−ợc ở 2 bảng 4.6 và 4.7 chúng tôi thấy rằng mật độ sâu đục quả Maruca testulalis Geyer trên cây đậu đũa ở vụ xuân hè cao hơn nhiều lần so với mật độ của chúng trên cây đậu cove vụ xuân. Theo chúng tôi, mật độ sâu đục quả ở vụ xuân hè cao hơn ở vụ xuân là do một số yếu tố sau:
- Trong vụ xuân 2004 điều kiện thời tiết, nhiệt độ, ẩm độ không phù hợp cho sự phát triển của sâu đục quả
- Cây đậu đũa vụ xuân hè là cây trồng sau trên cùng một chân đất với cây đậu cove dẫn đến sự tích luỹ về số l−ợng sâu hại cho cây trồng saụ
Sự có mặt của ký chủ phụ (lạc) ở thời điểm chuyển tiếp giữa 2 vụ đậụ - Tính −a thích ký chủ của sâu đục quả.
4.4. ảNH HƯởNG CủA THUốC HOá HọC ĐếN MậT Độ SÂU ĐụC QUả TRÊN CÂY ĐậU RAU TạI YÊN PHONG - BắC NINH