NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

Một phần của tài liệu Tình hình sâu hại rau, một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu đục quả maruca testulalis (geyer) (pyralidae lepidoptera) vụ xuân và xuân hè 2004 tại yên phong bắc ninh (Trang 27 - 32)

3. THờI GIAN, ĐịA ĐIểM, VậT LIệU Và PHƯƠNG pháp nghiên cứu

3.3. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

3.3.1. Ph−ơng pháp nghiên cứu ngoài đồng

* Điều tra, thu thập thành phần sâu hại trên nhóm đậu raụ

Thu mẫu theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên trên đồng ruộng, mỗi tuần điều tra 1 - 2 lần trùng với các ngày điều tra diễn biến mật độ và tỷ lệ hại của một số loài sâu hại chính. Thu thập mẫu sâu non sâu đục quả đậu trên các loại đậu rau và các cây trồng khác ở vùng nghiên cứu để xác định phổ ký chủ của chúng.

* Điều tra diễn biến mật độ của các loài sâu hại chính, chúng tôi tiến hành điều tra trên ruộng trồng đậu cô ve và đậu đũa đặc tr−ng cho vùng nghiên cứu 1 lần/ tuần vào thời điểm tr−ớc khi cây đậu rau có quả và 2 lần/tuần sau khi cây đã đậu quả. Mỗi ruộng điều tra 5 điểm chéo góc, mỗi điểm điều tra ngẫu nhiên 100 quả. Xác định số quả bị hạị

* Để xác định ảnh hởng của thuốc hoá học đến mật độ và tỷ lệ hại của loài sâu đục quả M. testulahs, chúng tôi sử dụng một loại thuốc hiện đang đ−ợc dùng phổ biến ở vùng nghiên cứu, với cùng một nồng độ ở các khoảng

thời gian khác nhaụ Chúng tôi bố trí 4 lô thí nghiệm t−ơng ứng với các công thức

3.3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu trong phòng

3.3.2./. Nghiên cứu điểm hình thái của sâu đục quả đậu M. testulahsGeyer.

Pha tr−ởng thành: thu thập sâu non và nhộng ngoài tự nhiên về theo dõi cho đến khi vũ hoá tr−ởng thành. MÔ tả hình thái cơ thể, đo chiều dài thân, chiều dài sải cánh. Quan sát bộ phận sinh dục bên ngoài và giải phẫu tr−ởng thành để phân biệt con đực và con cái (n = 10).

- Pha trứng: Thu trứng từ tr−ởng thành đẻ ở ngoài đồng và trong phòng, quan sát, mô tả hình dạng, màu sắc của trứng từ khi đẻ đến sắp nở. Đo kích th- ớc trứng. (n = 30)

Pha sâu non: Nuôi và theo dõi sâu non phát dục. MÔ tả đặc điểm hình thái, đo kích thớc cơ thể, kích thớc mảnh đầu cho từng tuổị Số cá thể theo dõi ở mỗi tuổi ít nhất là 10 cá thể.

Pha nhộng: Theo dõi sâu non tuổi cuối hoá nhộng. MÔ tả hình dạng, màu sắc của kén, nhộng từ khi bắt đầu giai đoạn nhộng cho đến khi sắp vũ hoá. Đo kích thớc của nhộng. (n =10)

.3.2.2. Nghiên cứu một sô'đặc điểm sinh học của loài Maruca testulalisGeyer

* Đối với pha tr−ởng thành

- Xác định thời gian phát dục của pha tr−ởng thành và theo dõi tập tínhsống của chúng

+ Khoảng thời gian từ sau khi vũ hoá đến lúc giao phốị + Thời gian sống của từng cá thể.

* Đối với pha trứng

- Trứng thu đ−ợc ngoài tự nhiên và trong phòng đ−ợc giữ lại để quan sátsự thay đổi màu sắc từ khi bắt đầu đẻ cho đến khi sắp nở.

Theo dõi thời gian phát dục của trứng: Thu trứng ở trong phòng, quansát trứng d−ới kính lúp. Thời gian theo dõi từ khi trứng đẻ đến khi trứng bắtđầu nở thành sâu non. (n = lo)

* Đối với pha sâu non

Nghiên cứu thời gian phát dục của sâu non trong điều kiện nhiệt độphòng. Lấy những trứng nở cùng ngày để nuôi và theo dõị Khi sâu non tuổi 1lột xác xác định đ−ợc thời gian phát dục của SN tuổi 1 . Tiếp tục nuôi những SN tuổi 1 đã lột xác cho đến khi SN lột xác lần 2, xác định đ−ợc thời gian phát dục của SN tuổi 2. T−ơng tự, tiếp tục nuôi, theo dõi thời gian phát dục của SN tuổi 3 - 4 - 5 đến khi vào nhộng.

- Nuôi riêng rẽ từng cá thể trong ống nghiệm, hàng ngày thay thức ăn là quả non cho sâu non. Xác định thời gian phát dục của từng các thể sâu non

qua các buổi dựa vào xác lột và mảnh đầu của sâu non. (n = lo)

- Nghiên cứu tập tính sống, gây hại của sâu non trong phòng thí nghiệm: chúng tôi tiến hành thu quả đậu non ở ngoài đồng về, dùng bông thấm n−ớc bịt vào cuống quả để giữ cho quả tơi sau đó thả sâu non vào, quan sát tập tính sống và gây hại của chúng.

- Để xác định thêm về tập tính sống và khả năng gây hại của sâu non thì ngoài việc nuôi sâu non ở trong phòng chúng tôi còn kết hợp theo dõi ở ngoài tự nhiên.

* Đối với pha nhộng

- Xác định vị trí hoá nhộng ở ngoài đồng và trong phòng.

- Thời gian phát dục của nhộng: Chọn những SN hoá nhộng cùng ngày theo dõi tới khi nhộng vũ hoá tr−ởng thành. Qua đó xác định đ−ợc thời gian phát dục của nhộng. Đồng thời kết hợp theo dõi tỷ lệ vũ hoá.

+ Giai đoạn tiền nhộng: Tính từ khi sâu non bắt đầu dệt kén nằm trong tổ

+ Giai đoạn nhộng: Từ khi hoá nhộng đến khi vũ hoá tr−ởng thành.

- Quan sát sự thay đổi màu sắc của nhộng từ khi sâu non vào nhộng đến khi vũ hoá tr−ởng thành.

3.4. BảO QUảN MẫỤ

Tr−ởng thành loài Maruca testulalis Geyer thu về đ−ợc phơi, sấy khô và ghim trên giá thể, nhộng và sâu non đ−ợc ngâm trong cổn 700.

3.5. CHỉ TIÊU THEO DõI Và PHƯƠNG PHáP TíNH TOáN. * Chỉ tiêu theo dõi:

Tổng số sâu thu đ−ợc - Mật độ sâu (con/m2) = ---

Tổng diện tích điều tra Tổng số sâu

Tỷ lệ hại quả (%) = --- x 100 Tổng số quả điều tra Σ xi Kích th−ớc trung bình của cơ thể: X = ---

n

xi: Giá trị kích thớc của cá thể thứ n: Số cá thể theo dõi

+ Thời gian sống của tr−ởng thành (ngày)

nl + n2 + ' ' '" + ni

Trong đó: X : Thời gian sống trung bình

nl , n2' ' ' ' 'n; : Thời gian sống trung bình của từng cá thể N : Tổng số cá thể theo dõi x;n;

Thời gian phát dục trung bình của một cá thể:

n n n x X = ∑ i i

x: Thời gian phát dục của cá thể thứ n: Số cá thể chuyển pha trong ngày thứ n: Tổng số cá thể thí nghiệm

Độ lệch chuẩn tính theo công thức :

1 ) ) ( 2 − − = ∑ n x x S i Khoảng biến động: n t S X ± .

Tra bảng t với độ tin cậy P = 0.05, độ tự do V = n - 1 Hiệu quả kinh tế đ−ợc tính theo công thức:

Hiệu quả kinh tế = Tổng thu - Tổng chi

* Số liệu thu đ−ợc, đ−ợc xử lý thống kê theo chơng trình Microsoft Excel

Một phần của tài liệu Tình hình sâu hại rau, một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu đục quả maruca testulalis (geyer) (pyralidae lepidoptera) vụ xuân và xuân hè 2004 tại yên phong bắc ninh (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)